Kiểm soát ngân sách.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý chi ngân sách thành phố hồ chí minh (Trang 32 - 33)

Mục đích của sự kiểm soát ngân sách là đảm bảo sự thi hành ngân sách được đúng theo kế hoạch ngân sách và các cơ quan sử dụng ngân sách không chi tiêu vượt quá dự toán ngân sách đuợc duyệt. Quốc hội có trách nhiệm xem xét những ý định của họ có được thực thi hay khơng? Nhất là khi cần phải bổ sung thêm kinh phí cho một khoản thiếu hụt nào đó. Việc đề phịng một cơ quan khơng chi tiêu vượt quá ngân sách được duyệt thì tương đối dễ, nhưng khó mà tránh cho họ chi tiêu số kinh phí được duyệt đó q nhanh chóng. Dự tốn ngân sách hàng quý chính là nhằm mục đích phịng ngừa sự chi tiêu ngân khoản trước khi kết thúc niên khóa. Vì vậy, dự toán ngân sách cả năm phải cho biết rằng những ngân khoản đều được phân phối cho toàn thể niên khóa. Ba q trình cần thiết cho sự kiểm soát ngân sách là báo cáo kiểm soát ngân sách; một hệ thống kế toán hữu hiệu; một hệ thống tiền kiểm và hậu kiểm.

Ngân sách là một công cụ quan trọng của chính sách kinh tế nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng và ổn định, gia tăng hạnh phúc cho nhân dân. Có một số chỉ tiêu cụ thể được đặt ra cho Chính phủ, để tiến tới mục tiêu cơ bản nêu trên, ví dụ như tăng trưởng ổn định, phân phối thu nhập và của cải, tạo công ăn việc làm, kiểm soát lạm phát v.v… Song, những mục tiêu tốt đẹp mà Chính phủ muốn đạt được lại thường mâu thuẫn với nhau. Do đó, muốn kiểm sốt chi phí, trước hết cần phải cân nhắc, lựa chọn các mục tiêu thích hợp. Nói một cách khác, kiểm

sốt chi NSNN là một khoa học về sự lựa chọn, phân bổ những nguồn lực có giới hạn cho những nhu cầu khác nhau và nhìn chung là vơ hạn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý chi ngân sách thành phố hồ chí minh (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)