Pháp chế hóa, cơ chế hóa thủ tục chi và quản lý chi ngân sách chưa được đầy đủ, rõ ràng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý chi ngân sách thành phố hồ chí minh (Trang 64 - 66)

được đầy đủ, rõ ràng.

Theo khoản 2 Điều 5 Luật NSNN “ Chi ngân sách nhà nước chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện sau đây:

- Đã có trong dự toán ngân sách được giao, trừ trường hợp quy định tại Điều 52 và Điều 59 của Luật này;

- Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định;

- Đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được uỷ quyền quyết định chi.”

Ngoài các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này, đối với nhũng khoản chi cho những công việc cần phải đấu thầu thì cịn phải tổ chức đấu thầu theo qui định của pháp luật về đấu thầu.”

Như vậy, thủ tục chi (trả tiền) thực chất là thủ tục trả tiền cho những cơng việc đã hồn thành và bỏ ra ngoài những chi tiêu nhưng chưa thật sự hoàn thành. Do đó, khi những cơng việc đó hồn thành phải cấp kinh phí bổ sung để thanh tốn, từ đó dẫn đến chi (trả tiền) vượt dự tốn mà cơ quan có thẩm quyền quyết định.

Mặt khác, do chưa ban hành một hệ thống thông tin chung về ngân sách để kiểm soát ngân sách ngay từ giai đoạn phân bổ dự toán, đến quyết định chi… kiểm soát việc trả tiền, nhằm phục vụ cho quản lý và điều hành ngân sách một

cách hiệu quả cũng là nguyên nhân làm giảm hiệu lực quản lý chi (hiện nay dự án Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc TABMIS chưa triển khai tại thành phố).

Kết luận Chương 2.

Quản lý chi ngân sách tại thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2006 - 2009 đã có nhiều kết quả tích cực, phát huy vai trị, quyền hạn, trách nhiệm và khuyến khích tính năng động sáng tạo trong việc quản lý ngân sách, đảm bảo cân đối thu, chi cho mỗi cấp ngân sách. Tuy nhiên, quản lý ngân sách hiện nay chưa đảm bảo kỷ luật tài khóa tổng thể; hiệu quả phân bổ ngân sách thấp; sử dụng ngân sách thiếu hiệu quả… Tình hình trên do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau cần phải được phân tích, đánh giá một cách thận trọng và chu đáo để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục có hiệu lực. Song, điều cơ bản là nâng cao chất lượng dự toán ngân sách, kiểm soát chi và từng bước đổi mới việc đánh giá và phân phối chi ngân sách theo kết quả đầu ra.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý chi ngân sách thành phố hồ chí minh (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)