8. Xây Dựng Mơ Hình Nghiên Cứu
2.2. THỰC TRẠNG TIẾP THỊ TÀI TRỢ THỂ THAO TẠI VIỆT NAM
2.2.3.2. Kết quả điều tra khảo sát các nhà tài trợ điển hình
a. Mục tiêu điều tra khảo sát
- Khảo sát mức độ thu hút tài trợ ở từng đối tượng tài trợ thể thao tại Việt Nam. - Xác định kênh tiếp cận tiếp thị tài trợ thể thao có hiệu quả nhất.
- Khảo sát những mong muốn và mục tiêu của nhà tài trợ.
- Khảo sát điểm mạnh và điểm yếu của các đối tượng tài trợ thể thao Việt Nam. - Định hướng những yếu tố cần khắc phục hoặc cải tiến, phát huy để thu hút mạnh mẽ tài trợ cho thể thao Việt Nam.
b. Phương pháp khảo sát
Khảo sát theo phương pháp lấy ý kiến chuyên gia trong các doanh nghiệp và tổ chức trong nước, liên doanh, vốn đầu tư nước ngồi đã từng ít nhất một lần tài trợ cho
thể thao lớn tại Việt Nam. Đối tượng được khảo sát là những người có ảnh hưởng quyết định việc tiếp thị thông qua tài trợ thể thao tại các tổ chức, doanh nghiệp này.
c. Kết quả khảo sát
- Số mẫu điều tra: 40
- Tỷ lệ tổ chức, doanh nghiệp trong nước: 40%
- Tỷ lệ tổ chức, doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài và tổ chức, doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài: 60%
c1. Mức độ thu hút tài trợ của các mơn thể thao
58.49% 16.98% 16.98%3.77% 3.77% Bóng đá Bóng chuyền Quần vợt Điền kinh Khác
Biểu đồ 2.4: Đồ thị đánh giá mức độ thu hút tài trợ của các môn thể thao
Bóng đá có sức thu hút tài trợ lớn nhất 58,49 %, tiếp đến là bóng chuyền và quần vợt 16,98 %, điền kinh 3,77 % và các mơn cịn lại là 3,77 %.
c2. Mức độ thu hút tài trợ của các đối tượng tài trợ thể thao
Số lượng đánh giá 0 6 8 12 33 0 10 20 30 40 Khác Vận động viên Câu lạc bộ Liên đoàn Giải thi đấu
Số lượng đánh giá
Biểu đồ 2.5: Đánh giá mức độ thu hút tài trợ của các loại đối tượng tài trợ thể thao
Các nhà tài trợ thích tài trợ cho các giải đấu nhất (33 lựa chọn), kế đến là Liên đoàn (12 lựa chọn), câu lạc bộ (8 lựa chọn) và cuối cùng là vận động viên (6 lựa chọn).
c3. Kênh tiếp cận tiếp thị tài trợ thể thao có hiệu quả nhất
0 0 3 7 37 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Giám đốc quan hệ công chúng
Khác Giám đốc tiếp thị Giám đốc thương hiệu Tổng giám đốc
Số lượng đánh giá
Biểu đồ 2.6: Đánh giá kênh tiếp thị thể thao cần tiếp cận
Các đối tượng tài trợ thể thao cần tiếp cận đến nhà tài trợ chủ yếu thông qua Tổng giám đốc (37 lựa chọn so với 7 của giám đốc thương hiệu và 3 của giám đốc tiếp thị).
c4. Kênh tiếp cận thông tin của nhà tài trợ để đi đến tài trợ thể thao
Tỷ lệ % 48.61% 44.44% 5..56% 1..39% Tổ chức quản lý đối tượng tài trợ
Công ty tiếp thị thể thao chuyên nghiệp
Các cơng ty quảng cáo tiếp thị Chủ động tìm đối tượng tài trợ
Biểu đồ 2.7: Cơ cấu các nhà tài trợ tiếp nhận thông tin
Các nhà tài trợ đánh giá rất cao kênh thông tin chào mời tài trợ đến từ các tổ chức quản lý đối tượng tài trợ (chiếm 48,61%) và các công ty tiếp thị thể thao chuyên nghiệp (chiếm 44,44%) so với các kênh thông tin khác (chỉ 5,56% và 3,9%)
c5. Những yếu tố của đối tượng tài trợ khiến nhà tài trợ quan tâm nhất
40.45
34.83
22.47 2.25
Mức độ thu hút cơng chúng
Đối tượng tài trợ Chi phí tài trợ Địa điểm tổ chức
Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ phần trăm cơ cấu các yếu tố nhà tài trợ quan tâm nhất
Các nhà tài trợ quan tâm nhất là mức độ thu hút công chúng, các đối tượng tài trợ và chi phí tài trợ (chiếm lần lượt 40,45%, 34,83% và 22,47%).
c6. Những mục tiêu nhà tài trợ mong muốn đạt được
3 3 3 3 3 3.25 3.75 3.9 3.93 4.43 0 1 2 3 4 5
Xây dựng mối quan hệ với các cơ quan chính
quyền
Cơ hội gia tăng doanh số
Xúc tiến tiếp thị sản phẩm mới Thể hiện trách nhiệm đối với cộng
đồng, xã hội
Quảng bá thương hiệu
Điểm bình quân Điểm chấp nhận
Biểu đồ 2.9: Đánh giá mục tiêu nhà tài trợ cần đạt được
Các nhà tài trợ đều đồng ý với các mục tiêu cần đạt được khi tài trợ, trong đó mục tiêu quảng bá thương hiệu được đánh giá cao nhất (đạt 4,43 điểm).
c.7. Mức độ hài lòng của các yếu tố trong tài trợ thể thao 92 100 104 108 114 124 149 155 160 162 2.3 2.5 2.6 2.7 2.85 3.1 3.73 3.88 4 4.05 0 50 100 150 200
Tính chuyên nghiệp của các nhà quản lý thể thao Việt Nam
Khả năng ngăn ngừa và chống tiêu trong thể thao Việt Nam
Trình độ chun mơn thể thao Việt Nam Mức độ đáp ứng của đội ngũ tiếp thị tài trợ trong các tổ chức thể thao
Tính chuyên nghiệp của các đối tượng tài trợ thể thao: Vận động viên, đội bóng, sự kiện thể thao
Quyền lợi của nhà tài trợ được đảm bảo thực hiện theo hợp đồng
Sự phong phú đa dạng của các loại hình tài trợ thể thao
Sự quan tâm ủng hộ thể thao của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương Khả năng thu hút của thể thao Việt Nam đối với các cơ quan truyền thông đại chúng Khả năng thu hút công chúng của thể thao Việt Nam
Điểm bình quân Điểm đánh giá
Biểu đồ 2.10: Đánh giá mức độ hài lòng của các yếu tố trong tài trợ thể thao
Thơng qua bảng đánh giá về sự hài lịng của nhà tài trợ khi tài trợ cho thể thao Việt Nam, có thể nhận thấy các yếu tố đạt điểm trung bình từ 3,5 trở lên có thể được xem là điểm mạnh của tài trợ thể thao Việt Nam, các yếu tố đạt điểm trung bình < 3,5 có thể được xem là những điểm yếu của tài trợ thể thao Việt Nam.
c.8. Những yếu tố cần khắc phục, cải tiến để thu hút tài trợ thể thao
181 173 168 168 167 159 4.53 4.33 4.2 4.2 4.18 3.98 0 50 100 150 200
Nâng cao thành tích thể thao Đưa ra những giải pháp ngăn ngừa và
chống tiêu cực hiệu quả Chuyên nghiệp hóa trong tổ chức thể
thao và đối tượng tài trợ Công khai các thông tin tài trợ để nhà
tài trợ biết
Đảm bảo các quyền lợi cho nhà tài trợ theo hợp đồng Tổ chức, đào tạo bộ máy tiếp thị tài
trợ trong các tổ chức thể thao
Điểm bình quân Điểm đánh giá
Biểu đồ 2.11: Đánh giá các yếu tố cần cải tiến để thu hút tài trợ thể thao
Với việc sơ bộ đánh giá các yếu tố cần cải tiến để thu hút thêm tài trợ cho thể thao Việt Nam, các nhà tài trợ hầu như đồng ý tất cả (điểm số trung bình xấp xỉ 4), trong đó 2 yếu tố có số điểm cao đặt lên hàng đầu là nâng cao thành tích thể thao
(điểm bình quân 4,53) và giải pháp ngăn ngừa và chống tiêu cực hiệu quả (điểm bình quân 4,33).