Sự cần thiết phải kiểm soát vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát dòng vốn đầu tư gián tiếp tại việt nam (Trang 26 - 27)

1.2 Kiểm soát vốn

1.2.3 Sự cần thiết phải kiểm soát vốn

Kiểm sốt vốn chính là thực hiện các biện pháp can thiệp của Chính phủ dưới nhiều hình thức khác nhau để tác động (hạn chế) lên dòng vốn nước ngoài chảy vào và ra khỏi một quốc gia nhằm đạt “mục tiêu nhất định” của Chính phủ

đề ra trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế. Mục tiêu đó có thể là chống

lạm phát, ổn định sự phát triển của nền kinh tế, ổn định thị trường và chống lại

các nguy cơ kinh tế tiềm ẩn.

Các nhà đầu tư nước ngoài muốn đổ tiền đầu tư vào Việt Nam thì đầu tiên phải đem ngoại tệ đổi lấy nội tệ. Kết thúc quá trình kinh doanh, nhà đầu tư nước ngồi sẽ đem cả vốn lẫn lời đổi lấy ngoại tệ và mang về nước nếu muốn nhưng

phải chịu sự điều tiết tiền tệ của nhà nước Việt Nam. Nguồn ngoại tệ này ngồi

tác dụng tích cực là cung cấp vốn cho nền kinh tế, còn là nguy cơ làm tăng lượng cung tiền trong lưu thông và dẫn đến lạm phát gia tăng. Với những dịng vốn

“nóng” chảy vào ồ ạt trong thời gian ngắn càng làm cho tình hình thêm nghiêm

trọng nếu Chính phủ khơng có những chính sách điều hành hợp lý. Do tính chất khơng ổn định của các dịng vốn “nóng” mang bản chất là đầu cơ kiếm lời nên sẽ gây cho thị trường tình trạng “bong bóng” và các tài sản bị định giá cao hơn

nhiều so với giá trị thực, dẫn đến thị trường khơng thể kiểm sốt được, và tiếp đến là nguy cơ sụp đổ của thị trường tài chính. Lịch sử đã từng chứng kiến các

sự kiện tương tự mà điển hình là cuộc khủng hoảng kinh tế ở Chile trong giai đoạn 1991-1998 và cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á.

Chính vai trị quan trọng của các chính sách kiểm sốt vốn nên cần hiểu rõ từng biện pháp khi đề ra các chính sách cùng với mục đích của nó khi quyết định áp dụng vào thị trường. Những bài học kinh nghiệm “xương máu” mà các quốc

gia khác đã trải qua sẽ là cơ hội tốt để Việt Nam tìm hướng giải quyết tốt cho

những dịng vốn “nóng” vốn dĩ là “ con dao hai lưỡi” này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát dòng vốn đầu tư gián tiếp tại việt nam (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)