Thứ nhất, hoạt động M&A chưa phản ánh đầy đủ tính ưu việt của hoạt động này vì
phần lớn các trường hợp M&A các cơng ty chứng khốn Việt Nam mới chỉ thực hiện mua lại hoặc sáp nhập đối với các cơng ty nhỏ đang trong tình trạng tài chính yếu kém, khó tồn tại độc lập hoặc có nguy cơ phá sản…
Thứ hai, định giá của các thương vụ M&A cơng ty chứng khốn Việt Nam chưa chuẩn xác. Những thương vụ M&A các cơng ty chứng khốn xảy ra tại thời điểm đầu năm 2007 khi thị trường chứng khoán đang trong thời cực thịnh đã khiến bên mua trả giá quá đắt. Song đến năm 2008 dưới khủng hoảng tài chính, rất nhiều cơng ty chứng khốn nhỏ lâm vào cảnh thu rất ít-chi rất nhiều, lỗ trầm trọng nên các thương vụ M&A cơng ty chứng khốn trong thời gian này giá mua chỉ bằng giá trị sổ sách. Đây cũng là một thiệt thịi vì các cơng ty chứng khốn khơng được so sánh
chung với tương quan các công ty cùng ngành đang có sẵn giá giao dịch trên thị trường. Tổng kết lại, có rất nhiều một số trường hợp bị định giá không đúng, bị định giá quá cao ở giai đoạn 2007 hoặc quá thấp ở giai đoạn 2008-2009.
Thứ ba, xung đột lợi ích của các cổ đơng cũ và mới sau M&A đã xảy ra trong một
số giao dịch M&A cơng ty chứng khốn Việt Nam thời gian qua. Trường hợp cơng ty chứng khốn Thành Cơng bán lại 19% cho công ty Seamico (Thái Lan) vào năm 2008 đồng thời đã ký kết thỏa thuận sẽ bán tiếp 30% để Seamico nắm giữ mức tối đa là 49% tại công ty chứng khốn Thành Cơng. Thế nhưng, sau khi Seamico tham gia điều hành vào cuối năm 2008, cơng ty cổ phần chứng khốn Thành Cơng đã bị khoản lợi nhuận sau thuế âm (33) tỷ vào 2008 và tiếp tục lỗ (32) tỷ vào năm 2009. Kết quả kinh doanh lỗ không thể đổ lỗi hết cho việc M&A vì hai năm 2008-2009 là những năm khó khăn cho các cơng ty chứng khốn Việt Nam nói chung. Tuy nhiên điều đáng nói, là những cổ đơng cũ của công ty đã nghi ngờ cổ đông mới (Seamico) cố tình làm kết quả kinh doanh của Thành Cơng bị lỗ để sau đó thực hiện mua tiếp cổ phần cơng ty với mức chi phí thấp. Từ những bất đồng sâu sắc này mà công ty chứng khốn Thành Cơng phải liên tục thay đổi ban lãnh đạo đến 6 lần chỉ trong 2 năm sau M&A, một điều cực kỳ bất lợi cho một công ty còn non trẻ trên thị trường cạnh tranh gay gắt của ngành chứng khoán. Đồng thời, sau M&A thay vì cơng ty chứng khốn Thành Cơng được mở rộng hoạt động kinh doanh để nâng cao sức cạnh tranh thì những sóng gió của hậu M&A đã khiến cơng ty phải đóng cửa chi nhánh Hà Nội và cắt giảm nhân sự rất nhiều.
Thứ tư, các công ty chứng khoán sau M&A phần lớn chưa để lại nhiều dấu ấn. Nhiều cơng ty chứng khốn vẫn hoạt động thường thường sau khi được M&A, ngay cả khi thay đổi hệ thống nhân sự cao cấp như tổng giám đốc người nước ngoài, 49% cổ phần do đối tác nước ngồi nắm giữ. Tuy nhiên cần phải nói thêm rằng, vì cơ sở dữ liệu để theo dõi hoạt động kinh doanh sau khi M&A cơng ty chứng khốn q ngắn. Chỉ mới 1 năm sau M&A thì chưa thể kết luận vội vã cho thành công hay hạn chế của hoạt động này. Tuy nhiên căn cứ vào tính cạnh tranh trong ngành chứng
khoán, con số các công ty chứng khốn thành cơng sau M&A trong 6 thương vụ kể trên sẽ không nhiều.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 đã cho thấy một cái nhìn tổng quan về thực tiễn hoạt động của các cơng ty chứng khốn Việt Nam sau 10 năm ra đời và phát triển để thấy được những thành công mà cơng ty chứng khốn mang lại thì những hạn chế đang hiện diện. Số lượng cơng ty chứng khốn bùng nổ lên con số 105 công ty nhưng kết quả hoạt động kinh doanh của các công ty chứng khốn khơng tỷ lệ thuận với việc gia tăng đó. Trong cơn bão tài chính tồn cầu và sự sụt giảm của thị trường chứng khốn, các cơng ty chứng khoán là đối tượng chịu tác động nhiều nhất.
Đồng thời, các cơng ty chứng khốn lại chịu áp lực phải tăng vốn nếu muốn duy trì các nghiệp vụ kinh doanh đã đăng ký. Để thực hiện cả 4 nghiệp vụ chứng khốn thì vốn pháp định phải là 300 tỉ đồng nếu không CTCK buộc phải rút bớt nghiệp vụ. Từ những yếu tố trên, hoạt động mua bán và sáp nhập các cơng ty chứng khốn Việt Nam là rất cần thiết. Đồng thời, với thực tiễn đã xảy ra với các thương vụ M&A cơng ty chứng khốn Việt Nam sẽ làm cơ sở chính để đưa ra dự báo cũng như hệ thống giải pháp cho hoạt động M&A cơng ty chứng khốn trong tương lai trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP CÁC CƠNG TY CHỨNG KHỐN VIỆT NAM
3.1 Dự báo hoạt động M&A các công ty chứng khoán Việt Nam 3.1.1 Xu hướng phát triển của ngành chứng khoán Việt Nam
Theo nhận định do Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) công bố vào tháng 11/2010. dự báo tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015 từ 7.5% đến 7.1%/ năm, cao nhất trong khu vực Asean. Với tốc độ tăng trưởng dự kiến ở mức cao, cùng với tình hình chính trị ổn định, Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn cho dòng vốn đầu tư dài hạn nước ngoài. Đồng thời, với số lượng tài khoản mới chỉ ở con số 926 ngàn tài khoản vào cuối năm 2009 (chiếm gần 1% dân số) cùng với sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế và thu nhập của dân cư, tiềm năng thị trường ngành kinh doanh dịch vụ chứng khốn của Việt Nam cịn rất lớn.
Mặc dù ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế từ năm đến nay cũng như các khó khăn nền kinh tế vĩ mô trong nước, thị trường vốn Việt Nam vẫn hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai nếu Chính phủ tiếp tục có các chính sách kinh tế đúng đắn. Q trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đang đi vào giai đoạn chất lượng hơn với các kế hoạch cổ phần hóa các DNNN có quy mơ lớn, có tầm ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế, đặc biệt là các tổng cơng ty 90- 91 và các tập đồn kinh tế trực thuộc Chính phủ.
Cùng với sự phát triển của thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu của Việt Nam cũng có bước phát triển nhảy vọt. Bên cạnh phát hành trái phiếu Chính phủ, từ năm 2006 đến nay, các doanh nghiệp lớn như Tập đoàn Điện Lực (EVN), Vinashin, Vincom và hàng loạt ngân hàng thương mại cũng đã phát hành hàng ngàn tỷ đồng trái phiếu ra thị trường. Việc vận hành thị trường trái phiếu đang dần hình thành một kênh huy động vốn hiệu quả và đa dạng cho các doanh nghiệp. Trong tương lai dài hạn, đây có thể là cách thức huy động vốn rẻ cho các doanh nghiệp so với cách phát hành cổ phiếu thông dụng trong thời gian qua.
Q trình cổ phần hóa các DNNN nói riêng và phát triển thị trường vốn nói chung đang tạo ra các cơ hội cho các ngân hàng đầu tư cung cấp hàng loạt nghiệp vụ tư vấn, bảo lãnh phát hành, mơi giới chứng khốn cũng như các cơ hội đầu tư chứng khoán. Sự phát triển mạnh của thị trường vốn Việt Nam đã thu hút sự quan tâm của các ngân hàng đầu tư lớn trên thế giới. Hầu hết các tên tuổi lớn trong ngành ngân hàng đầu tư đã xuất hiện tại Việt Nam cung cấp dịch vụ và kinh doanh như Credit Suise, Goldman Sachs, Morgan Stanley, J.P. Morgan, Normura Securities và Daiwa Securities. Các công ty chứng khoán liên doanh cũng bắt đầu xuất hiện từ 2007. Theo cam kết gia nhập WTO, từ 2012 Việt Nam sẽ cho phép các công ty chứng khoán và quản lý quỹ 100% vốn nước ngoài thành lập tại Việt Nam.
3.1.2 Các nhân tố thúc đẩy hoạt động M&A các công ty chứng khoán
Thứ nhất, Sự tăng trưởng nóng của nền kinh tế Việt Nam trong suốt giai đoạn
1990-2007 đã “sản sinh” ra quá nhiều cơng ty chứng khốn dẫn đến tính cạnh tranh rất cao. Cả nước hiện có 105 cơng ty chứng khoán hoạt động, với khoảng 926,000 tài khoản. Các cơng ty chứng khốn mạnh về vốn, cơng nghệ, nhân lực, uy tín đang ngày càng mở rộng hoạt động, chiếm lĩnh phần lớn mảng dịch vụ. Trong khi đó, mảng tự doanh khơng đem lại lợi nhận cao như trước đây, đồng thời do cạnh tranh khốc liệt nên sẽ có nhiều cơng ty chứng khốn thua lỗ. Doanh nghiệp Việt Nam phát triển theo kiểu “bầy đàn” - khi một lĩnh vực nào “nóng” thì hàng loạt các doanh nghiệp nhảy vào mà không cần nghiên cứu thị trường, cung cầu, mức độ bão hòa hay các yếu tố khác của kinh doanh. Khi nền kinh tế rơi vào thời kỳ điều chỉnh thì cuộc “cạnh tranh xuống đáy” là đương nhiên. Để tránh tình huống phá sản, xu hướng liên kết thông qua M&A để cùng tồn tại và phát triển sẽ là một lựa chọn trong giai đoạn tới.
Thứ hai, về “Định hướng chiến lược phát triển thị trường chứng khoán từ năm
2010-2020” do Ủy ban chứng khốn Nhà nước soạn thảo, theo đó ttrong giai đoạn 2010-2020 sẽ hướng thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển về quy mô, chất lượng hoạt động cho thị trường chứng khốn, duy trì trật tự an tồn cho thị trường. Trong đó, u cầu các cơng ty chứng khốn tăng quy mơ, chất lượng cơng ty chứng
khoán theo hướng tái cấu trúc (phá sản, thâu tóm, sáp nhập); giảm số lượng cơng ty chứng khoán từ trên 100 như hiện nay xuống khoảng 50 cơng ty (bình quân thị phần mỗi cơng ty chứng khốn là 4 tỷ USD). Như vậy, tiến trình M&A các cơng ty chứng khốn trong tương lai sẽ cịn tăng trưởng mạnh hơn nữa dưới yêu cầu của cấp vĩ mô về vốn bên cạnh việc cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Theo thảo luận mới nhất của dự án Luật chứng khoán sửa đổi vào đầu tháng 11/2010, bổ sung một số điều của Luật chứng khốn, các đại biểu cơ bản nhất trí dự kiến nâng vốn điều lệ thành lập CTCK và cơng ty quản lý quỹ lên 500 tỷ đồng. Vì theo các ý kiến của các đại biểu tham gia, thời gian qua, những quy định về điều kiện cấp phép thành lập cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ quá dễ dàng dẫn đến số lượng các công ty này ra đời ồ ạt, lên tới 105 cơng ty. Trong đó, khơng ít các cơng ty quy mơ nhỏ, năng lực quản lý yếu kém, gặp nhiều khó khăn khi thị trường có biến động, làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự phát triển của thị trường vốn Việt Nam. Nếu dự thảo trên được thông qua và đưa vào Luật chứng khốn sửa đổi, thì đây lại thêm một nhân tố cho làn sóng M&A các cơng ty chứng khốn Việt Nam.
Thứ ba, giai đoạn 2006-2007 rất nhiều doanh nghiệp “đại gia” khi đã kiếm được tiền thì muốn đa dạng hoạt động quá nhanh, thậm chí xa rời lĩnh vực cốt lõi để nhảy vào thành lập các cơng ty chứng khốn một cách ồ ạt. Cuộc khủng hoảng tài chính 2008 đã làm thức tỉnh nhiều mơ hình đầu tư bất hợp lý và xu hướng quay lại lĩnh vực kinh doanh cốt lõi đang hiện hữu. Chiến lược tốt nhất cho những mảng kinh doanh “thêm” là bán lại những hoạt động ngoài tầm hiểu biết của những doanh nghiệp đang với tay kinh doanh sang ngành dịch vụ tài chính.
Thứ tư, Việt Nam vẫn là một nền kinh tế mới nổi và khá hấp dẫn đối với nhà đầu tư
nước ngoài. Luồng vốn FDI vẫn tiếp tục tăng và một trong những cách thức để nhà đầu tư nước ngoài thâm nhập sâu hơn vào thị trường Việt Nam chính là thơng qua M&A. Nhất là trong tình hình khai thác lợi nhuận tại thị trường sở tại đang dần đi vào bão hòa. Các nhà đầu tư nước ngoài đã nhận thấy tiềm năng to lớn tại thị trường
dịch vụ tài chính Việt Nam để rót vốn đầu tư thơng qua hoạt động mua bán mua lại các cơng ty chứng khốn nội địa.
3.1.3 Dự báo về hoạt động M&A của ngành chứng khoán Việt Nam
Với số lượng cơng ty chứng khốn hiện đang là 105 cơng ty đã đẩy ngành chứng khốn có sự cạnh tranh mạnh mẽ thậm chí là khốc liệt với nhiều chiêu thức lách luật, gây nguy hiểm sự bền vững cho thị trường chứng khốn Việt Nam. Vì thế có hai xu hướng: sẽ rất nhiều cơng ty chứng khốn bị phá sản, giải thể hoặc được mua lại, sáp nhập. Như vậy, các thương vụ M&A các cơng ty chứng khốn Việt Nam sẽ tiếp tục được triển khai trong thời gian sắp tới là điều không thể bàn cãi.
Ngoài ra, theo cam kết WTO, từ năm 2012 sẽ cho các cơng ty chứng khốn 100% vốn nước ngoài được thành lập tại Việt Nam. Như vậy, có thể dự báo có hai loại thương vụ M&A trong dịch vụ kinh doanh chứng khoán.
Thứ nhất, đối tác nước ngoài mua lại và hợp nhất các cơng ty chứng khốn Việt Nam. Nếu như giai đoạn 2006-2011, chúng ta chỉ thấy các thương vụ mua lại đến hạn mức tối đa là 49% cổ phần các cơng ty chứng khốn nội địa từ đối tác nước ngồi vì ràng buộc hạn chế của pháp luật Việt Nam. Thế nhưng, từ năm 2012 với cam kết WTO, thị trường mua bán sáp nhập sẽ còn được thấy những thương vụ sáp nhập, mua lại 100% cổ phần của phía nước ngồi đối với các cơng ty Việt Nam.
Thứ hai, từ năm 2012 dưới áp lực của các ngân hàng đầu tư nước ngoài có kinh nghiệm và tiềm lực tài chính chúng ta có thể chứng kiến các cơng ty chứng khốn trong nước mua lại, sáp nhập và hợp nhất với nhau để tạo sức mạnh cạnh tranh với các định chế tài chính tồn cầu. Hiện tại, thị trường chứng khoán Việt Nam đang chứng kiến các cơng ty chứng khốn nội địa đang giành giật từng tỷ lệ phần trăm trong việc chiếm lĩnh thị phần mơi giới, hoặc tìm cách hạ phí đến mức thấp nhất để giành các hợp đồng tư vấn tài chính doanh nghiệp của mảng ngân hàng đầu tư. Thế nhưng, từ sau năm 2012, cuộc chiến giành thị phần khơng đơn giản là phí dịch vụ thấp mà sẽ chuyển sang cuộc đua cung cấp chất lượng dịch vụ hồn hảo nhất. Do đó, khơng loại trừ những cơng ty chứng khốn lớn của Việt Nam tại thời điểm sau
2012 sẽ tự nguyện sáp nhập hoặc hợp nhất với nhau để tăng cường sức mạnh cạnh tranh cho chính mình.
3.2 Các cơ sở đề xuất hệ thống giải pháp M&A cơng ty chứng khốn
Các cơ sở đề xuất hệ thống giải pháp M&A cơng ty chứng khốn được dựa trên 3 cơ sở chính:
Thứ nhất, theo khảo sát thực tế bằng “Phiếu điều tra khảo sát ý kiến về hoạt động
M&A cơng ty chứng khốn tại Việt Nam” với 100 phiếu gửi đi và 75 phiếu thu về (kết quả khảo sát ở phụ lục), trong nội dung chính của đề tài. 75 phiếu thu về là tập hợp ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính chứng khốn. Vì vậy tác giả rất tin tưởng về mức độ am hiểu về cơng ty chứng khốn Việt Nam (tình trạng hoạt động, ưu nhược điểm, vị thế các cơng ty chứng khốn) cũng như mức độ am hiểu về hoạt động M&A rất cao và sâu sắc của những người được gửi bản khảo sát. Với 16 câu hỏi liên quan đến hoạt động M&A cơng ty chứng khốn Việt Nam, sau đây là một vài tổng hợp kết quả khảo sát.
Về năng lực cạnh tranh của các cơng ty chứng khốn Việt Nam, theo kết quả thống
kê khảo sát trong 75 phiếu thu về từ các chuyên gia trong lĩnh vực dịch vụ chứng khốn thì kết quả khảo sát thực tiễn rất sát với thực tế đang diễn ra tại thị trường cung cấp dịch vụ chứng khốn Việt Nam. Đó là, có 61/75 phiếu cho rằng năng lực