HỘI ĐỒN G QUẢN TRN HIỆU TRƯỞN G G HIỆU PHÓ HIỆU PHÓ Các hoạt động giáo dục và đào tạo Các hoạt động hành chánh quản trị Các hoạt động tài chính – kế tốn Các hoạt động nghiên cứu và hợp tác Phòng giám thị Phòng đào tạo (9 người) Khoa (7 người) Phịng cơng tác SV (7 người) Phịng hành chính (39 người) Giám đốc trung tâm dịch vụ Phịng tài chính - kế tốn (5 người) Phòng nghiên cứu - phát triển (3 người ,GV) Giám sát quá trình dạy và học Ghi nhận sai phạm Báo cáo với hiệu trưởng Có trách nhiệm lên kế hoạch, tổ chức và thực hiện đầy đủ toàn bộ các hoạt động liên quan đến việc dạy và học từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc quá trình giảng dạy ở STU (đón tiếp tân sv, tổ chức quá trình giảng dạy, thi cử, tốt nghiệp…) Tính phụ cấp cho các hoạt động liên quan đến đào tạo Quản lý dữ liệu của sinh viên (lý lịch, kết quả thi..) Giải quyết trực tiếp các vấn đề liên quan R & D Chương trình giảng dạy, chương trình học, phương pháp giảng dạy Giảng viên Thực hành Giải quyết trực tiếp vấn đề của sv Các hoạt động ngoại khóa cho sv Học bổng và phần thưởng cho sv Các công việc hành chính quản trị Quản lý nhân sự và tiền lương Công tác bảo trì và sửa chữa Cơng tác vệ sinh Quản lý các dịch vụ hỗ trợ cho quá trình giảng dạy (bãi giữ xe, căn tin, ký túc xá, phòng photo) Kế hoạch tài chính Quản trị kế tốn – tài chính Thu học phí Thanh tốn tiền dạy cho nhân viên và giảng viên R&D Website Mul media Quan hệ hợp tác quốc tế ĐỘI N GŨ GIÁN G VIÊN QUÁ TRÌN H DẠY VÀ HỌC SIN H VIÊN 1 2 3 4 5 6 7
Trang 63
3.2.1 Môi trường giảng dạy
Theo kết quả nghiên cứu ở chương ba, nhân tố này có ảnh hưởng lớn đến sự hài lòng của sinh viên. Trong các trường học đại học, nhân tố này góp phần rất lớn cho hoạt động dạy và học của giảng viên và sinh viên. Trong nghiên cứu, môi trường giảng dạy bao gồm các biến quan sát thuộc thành phần tính hữu hình (TAN 1, TAN 2, TAN 4) và các biến thuộc thành phần sự cảm thông (EMP1, EMP2, EMP3, EMP4). Một số những nguyên nhân dẫn đến sự khơng hài lịng của sinh viên về mơi trường giảng dạy được kể ra dưới đây.
Về khía cạnh văn hóa của mơi trường giảng dạy STU
Liên quan đến khía cạnh văn hóa của STU, hầu hết các sinh viên đều cho rằng cần thiết phải xây dựng một mơi trường văn hóa sơi nổi, năng động và hịa đồng tại STU. Sinh viên nhận xét môi trường văn của STU tương đối tẻ nhạt và chưa có những hoạt động phù hợp với lứa tuổi và sự quan tâm của sinh viên. Hiện nay, mỗi năm STU chỉ tổ chức khoảng từ 5 - 10 hoạt động ngoài trời, các buổi sinh hoạt tập thể, các phong trào thể dục thể thao, các buổi hội thảo về các vấn đề sinh viên quan tâm chưa kể đến sức hút của các hoạt động này đối với sinh viên không cao. Lý do là các bước của quá trình hoạch định, tổ chức chưa mang tính chuyên nghiệp và thiếu phối hợp nhịp nhàng giữa phịng cơng tác sinh viên học sinh, khoa và các phòng ban hỗ trợ. (EMP2, EMP3).
Về giờ giấc giảng dạy tại STU, sinh viên cho rằng vẫn chưa hoàn toàn thuận tiện cho họ. Các buổi học của sinh viên khơng được xếp tồn bộ vào một buổi (hoặc sáng, hoặc chiều) mà xếp sáng chiều xen kẽ nên rất khó khăn cho sinh viên trong việc sắp xếp thời gian đi học hoặc đi làm thêm ngoài thời gian học chính qui tại trường (EMP4)
Về cơ sở vật chất, trang thiết bị của STU
Mặc dù STU đã có sự đầu tư thích đáng cho cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường tuy nhiên nhìn chung vẫn chưa đáp ứng tốt được nhu cầu đào tạo và học tập của sinh viên. Phịng máy tính và hệ thống máy tính là vấn đề bị sinh viên than
Trang 64
phiền nhiều nhất. Số lượng sinh viên ở trường rất đông (khoảng hơn 4000 sinh viên hệ chính qui tập trung) và đặc trưng của trường là trường kỹ thuật nên các giờ thực hành trên máy tính chiếm phần lớn thời gian học của sinh viên. Tuy nhiên hệ thống máy tính hiện tại với hơn 10 phịng và 300 máy tính vẫn khơng thể nào giải quyết được nhu cầu học tập của sinh viên. Bên cạnh đó, theo một số ý kiến xuất phát từ sinh viên, máy tính tại các phịng máy hiện nay đã khá cũ kỹ gây khó khăn cho q trình học tập trên máy của sinh viên như các máy thường xuyên bị đứng, phần mềm bị lỗi, chuột không hoạt động. Theo qui trình làm việc của trung tâm máy tính của trường, cuối mỗi ngày, nhân viên trung tâm mới tổng kết và khắc phục sự hư hỏng của tồn bộ hệ thống máy tính và trung tâm cũng chưa có đầy đủ các thiết bị dữ trữ để thay thế khi máy tính bị hư hỏng nhẹ có thể sửa chữa và thay thiết bị ngay lập tức (TAN 2).
Đối với sinh viên đi học xa nhà, ký túc xá của trường là rất quan trọng. Ký túc xá của trường vừa được xây dựng với số lượng phòng chứa được khoảng 500 sinh viên. N hư vậy là quá nhỏ và khơng đủ phịng cho số lượng sinh viên xa nhà chiếm tỷ lệ lớn (hơn 65%) đang học tại trường. N goài ra điều kiện sống của ký túc xá của trường vẫn chưa đáp với tiêu chuN n cuộc sống của sinh viên hiện nay (TAN 4)
Căn tin là một đề tài mà các sinh viên cũng quan tâm rất nhiều. Với thời khóa biểu được sắp như hiện nay, sinh viên các khoa hầu hết đều phải nghỉ trưa tại trường ít nhất 3 ngày. Có rất nhiều ý kiến khơng hài lịng của sinh viên về dịch vụ của căn tin. Căn tin của trường hiện nay có diện tích rất nhỏ nếu so sánh tương quan
với lực lượng sinh viên theo học tại trường (chỉ khoảng 70 m2). Với không gian nhỏ
như vậy, việc sắp xếp bàn ghế bị hạn chế, sinh viên vào căn tin ăn thường xun khơng tìm được chỗ ngồi, đặc biệt là vào giờ cao điểm (buổi trưa). N goài ra, đồ ăn thức uống của căn tin khơng phong phú và đa dạng, các món ăn thường bị trùng lắp, ít thay đổi theo ngày. Với khoảng 4 – 5 nhân viên, căn tin luôn bị sinh viên than phiền về việc chậm trễ trong phục vụ và sự thiếu chuyên nghiệp của nhân viên. Cuối cùng, vấn đề mà sinh viên chưa hài lịng nhất về căn tin của trường đó là vấn đề giá cả. Theo ý kiến của các sinh viên, giá đồ ăn thức uống tại căn tin tương đối
Trang 65
cao, không phù hợp với túi tiền của sinh viên. N hững lý do kể trên là nguyên nhân khiến rất nhiều sinh viên của trường ra ngoài trường ăn trưa bất kể thời tiết tốt hay xấu. Rõ ràng, căn tin của trường hoạt động chưa hiệu quả và chưa đáp ứng được nhu cầu của sinh viên (TAN 4).
Trên đây là những nguyên nhân dẫn đến sự khơng hài lịng của sinh viên về những yếu tố thuộc môi trường giảng dạy của STU. N hững nguyên nhân kể trên là những nguyên nhân tiềm tàng. N guyên nhân gốc rễ của vấn đề phụ thuộc vào nguồn tài chính và chiến lược phát triển của STU. STU hình thành và phát triển tính đến nay là 10 năm với hai khu nhà học. N guồn vốn huy động từ các cổ đông hỗ trợ cho việc xây dựng và phát triển trường. Thời gian vừa qua, phần lớn nguồn vốn của trường dành cho việc đầu tư xây dựng cơ bản, cụ thể là hai khu nhà học. Có rất nhiền khoản mục đầu tư cần nguồn vốn huy động này. Các cổ đơng có quyền lựa chọn các khoản mục đầu tư trong tương lai. Các vấn đề kể trên sẽ dần được quan tâm giải quyết theo thứ tự ưu tiên.
N hư đã đề cập đến ở trên, việc tổ chức các hoạt động, các phong trào, các buổi hội thảo thường được thực hiện bởi phịng cơng tác sinh viên học sinh. Sự bố trí khơng hợp lý và trình độ nhân viên của phịng là ngun nhân gốc rễ của vấn đề. Tất cả các nhân viên của phịng đều khơng được huấn luyện chuyên môn về các cơng việc mang tính chất xã hội, phong trào. Chun mơn của họ chủ yếu là điện tử, sư phạm hay ngoại ngữ vì vậy họ khơng có kỹ năng và thiếu chun nghiệp trong việc tổ chức các hoạt động giải trí và tổ chức sự kiện cho sinh viên. Riêng với các khoa, do hạn chế về mặt số lượng giảng viên và số giờ lên lớp của giảng viên quá nhiều nên hầu như các khoa đủ thời gian và lực lượng để phối hợp với phịng cơng tác sinh viên hay tổ chức cho sinh viên những buổi sinh hoạt chuyên đề, những hoạt động ngoại khóa… Hiện tại, khoa Cơng nghệ Thực phN m là khoa mạnh nhất về việc tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề cho sinh viên tại trường.
3.2.2. Sự đáp ứng
Sự đáp ứng của dịch vụ cung cấp có số điểm trung bình thấp bao gồm 4 biến quan sát phản ánh sự khơng hài lịng của sinh viên. Hay nói cách khác nhân tố này
Trang 66
phản ánh cách mà STU cung cấp dịch vụ cho sinh viên. Mặc dù theo nghiên cứu nhân tố này ít có ảnh hưởng đến sự hài lịng của sinh viên nhưng khơng có nghĩa là khơng cần phải cải thiện.
Sự hài lòng của sinh viên đối với nhân tố này được thể hiện ở những điểm sau: Sinh viên hầu như khơng hài lịng với thái độ của các nhân viên trong việc giải quyết các vấn đề của họ. Các nhân viên thường rất bận rộn để có thể trả lời câu hỏi của sinh viên một cách nhanh chóng và vui vẻ. Đôi khi sinh viên nhận được những câu trả lời khác nhau trong những thời điểm khác nhau đối với cùng một câu hỏi. Bên cạnh đó đơi khi họ chưa sẵn sàng giúp đỡ sinh viên giải quyết vấn đề của họ ((RES2, RES3, ASS1). Sự than phiền của sinh viên thường dành cho nhân viên của phòng đào tạo, các khoa và phịng cơng tác sinh viên học sinh do đây là những bộ phận gặp gỡ và tiếp xúc trực tiếp với sinh viên.
Lực lượng giảng viên cũng là thành phần tương tác trực tiếp với sinh viên, ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên. Ở STU, giảng viên của các khoa đa phần là trẻ và chưa có nhiều kinh nghiệm sống nên đôi khi không trả lời được những câu hỏi của sinh viên một cách đầy đủ. N ội dung bài giảng cũng chưa thực sự phù hợp với yêu cầu thực tiễn, chưa sinh động đủ để thu hút sinh viên tham dự lớp đầy đủ (RES4). Bên cạnh đó, bằng cách đưa ra những ý kiến riêng trong bảng câu hỏi khảo sát, một vài sinh viên cũng trình bày cảm nhận của họ về thái độ khơng thân thiện của một số giáo viên trẻ trong lúc họ lên lớp chẳng hạn như kiêu căng, thiếu nhiệt tình đối với bài giảng và sinh viên. Chính thái độ này là nguyên nhân dẫn đến sự phản ứng ngược lại khơng đáng có từ sinh viên.
Thái độ khó chịu, thiếu nhiệt tình của nhân viên vệ sinh, nhân viên bãi giữ xe, nhân viên dịch vụ photocopy cũng được một số sinh viên đề cập đến. Chẳng hạn nhân viên vệ sinh thường tỏ ra khó chịu và giục sinh viên ra về ngay khi kết thúc buổi học trong khi sinh viên lại cho nhu cầu họp nhóm học tập. Điều này cho thấy sự thiếu chuyên nghiệp trong cách ứng xử của nhân viên STU và biến này bị đánh giá bằng những số điểm thấp chỉ sau biến RES2 (ASS1).
Trang 67
N hân tố sự đáp ứng liên quan nhiều đến chất lượng dịch vụ. N hư vậy, sau khi thu nhận ý kiến của sinh viên về chất lượng dịch vụ, dữ liệu đã được sắp xếp và hệ thống hóa. Bằng kỹ thuật phỏng vấn sau với cấp quản lý, chúng tôi xây dựng biểu đồ nguyên nhân và kết quả cho trường hợp nhân tố sự đáp ứng. (Xem hình 3.3)