phần, tương đương 48,33% vốn điều lệ của Cơng ty CP Chứng khốn Hướng Việt, đổi tên công ty thành Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Morgan Stanley Hướng Việt. Đây là các ví dụ điển hình cho xu hướng sáp nhập, thâu tóm các CTCK vừa và nhỏ của các "đại gia" nước ngoài.
Bảng 2.4 Một số thương vụ M&A trong ngành chứng khoán Thời Thời
gian Bên mua Bên bán
Tỷ lệ (%)
Giá trị (triệu USD)
02/2008 Công ty Technology CX Chứng khoán Âu Lạc 49,00 09/2008 Bridge Securities Chứng khốn Hải phịng
(Haseco) 24,80
01/2008 Morgan Stanley (Singapore) Chứng khoán Hướng Việt 48,33 9 07/2008 Golden Bridge Chứng khoán Nhấp và Gọi 49,00 67 06/2007 ANZ Chứng khốn Sài Gịn (SSI) 10,00 88 06/2008 Daiwa Securities Group Inc
(DSGI) Chứng khốn Sài Gịn (SSI) 10,00 06/2008 VietBridge Chứng khoán Tân Việt
(TVSI) 30,00 09/2008 Seamico (Thái Lan) Chứng khốn Thành Cơng 49,00 04/2008 Ngân hàng Đầu tư RHB
(Malaysia)
Chứng khoán Việt Nam
(VSEC) 49,00
Nguồn: Tổng hợp từ Internet
Ngành phân phối
Hiện nay, phân phối cũng là một lĩnh vực có sức hấp dẫn cao các nhà đầu tư. Trên thị trường phân phối Việt Nam hiện đã có mặt một số nhà đầu tư quốc tế như Metro
Cash & Carry, Big C, Parkson, Lotte Shopping… và đây là một xu hướng tất yếu. Là thành viên của WTO, Việt Nam phải thực hiện cam kết mở cửa thị trường, trong đó có lĩnh vực phân phối. Năm 2006, bốn doanh nghiệp lớn trong ngành phân phối Việt Nam bao gồm: Tổng Công ty thương mại Sài Gịn (Satra), Tổng Cơng ty thương mại Hà Nội (Hapro), Liên hiệp Hợp tác xã thương mại Thành phố Hồ Chí Minh (Saigon Coop) và Công ty TNHH Phú Thái (Phú Thái Group) vừa ký bản hợp tác về việc thành lập CTCP Đầu tư và phát triển hệ thống phân phối Việt Nam (VDA) nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên lĩnh vực phân phối. Theo đó, VDA sẽ là nịng cốt cho hệ thống phân phối nội địa và bổ trợ lẫn nhau trong các công việc về hậu cần, liên kết và hỗ trợ để cạnh tranh với các tập đoàn nước ngoài. Sự hợp tác cũng khẳng định quyết tâm của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc xây dựng một thương hiệu phân phối mang tính tồn cầu. Như vậy, động thái này của những “đại gia” trong ngành bán lẻ Việt Nam là phù hợp và kịp thời với lộ trình mở cửa thị trường bán lẻ và bắt đầu một giai đoạn cạnh tranh mạnh mẽ.
e) Doanh nghiệp tham gia tƣ vấn M&A ngày càng tăng
Thị trường M&A của Việt Nam những năm gần đây cũng chứng kiến sự ra đời của nhiều công ty hoạt động liên quan đến lĩnh vực M&A và một số công ty hoạt động chuyên biệt trong lĩnh vực này. Hình thức của các cơng ty này cũng rất đa dạng. Một số công ty tư vấn, hãng luật lớn đã thực hiện dịch vụ này rất bài bản và có nhiều kinh nghiệm trong những năm qua như PriceWaterhouse Coopers, Vilaf Hồng Đức,… Đội ngũ tư vấn này đã giúp khách hàng của mình thực hiện nhiều hợp đồng giao dịch có giá trị lớn. Ngồi ra, kể từ năm 2007, một loạt các công ty tư vấn, môi giới M&A đã ra đời như TigerInvest, First Asia, IDJ, Del Partners…với nhiều dịch vụ mới như lập sàn giao dịch mua bán – sáp nhập doanh nghiệp thông qua môi trường Internet. Tuy nhiên, đặc thù của lĩnh vực này, đặc biệt đối với các giao dịch có giá trị tương đối lớn trở lên, là các giao dịch thường phải qua thông qua nhiều bước đàm phán, thủ tục pháp lý tương đối phức tạp và nhiều khi không được công bố cho đến lúc hoàn thành thương vụ. Những trang web mang tính chất như “rao
vặt”có lẽ chỉ phù hợp với các giao dịch có giá trị nhỏ (dưới 50 tỷ đồng) và số lượng
Mặc dù tăng trưởng về số lượng nhưng thực tế hoạt động M&A ở nước ta thiếu chuyên nghiệp. Hiện nay, vẫn tồn tại đàm phán ngầm giữa bên mua và bên bán mà khơng có đơn vị tư vấn trung gian, điển hình là những vụ trao đổi cổ phiếu giữa hai bên để tận dụng tăng trưởng từ thị trường chứng khoán nhằm thu lợi ngắn hạn. Song không phải đơn vị tư vấn nào cũng đạt được trình độ nhất định. Nhiều doanh nghiệp than phiền thiếu hoạt động tư vấn M&A chuyên nghiệp mà chỉ là sự kết hợp của một công ty luật – một đơn vị kiểm tốn – một đơn vị tài chính, cung cấp các dịch vụ riêng lẻ nên chi phí cao. Ngồi ra, hệ thống pháp luật, thiết chế tài chính vẫn chưa theo kịp thực tiễn hoạt động M&A. Vì vậy, việc xây dựng khung pháp lý điều tiết sáp nhập, mua lại như hình thức đầu tư là hết sức cần thiết, đặc biệt dưới góc độ khuyến khích liên kết các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Khung pháp lý điều tiết sáp nhập, mua lại doanh nghiệp chính là cơ sở để hình thành một loại thị trường mới, rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường - thị trường mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chương 2 của luận văn giới thiệu về thực trạng hoạt động M&A trên thế giới và hoạt động M&A tại Việt Nam. Thực trạng hoạt động M&A trên thế giới được người viết trình bày qua hai giai đoạn trước khủng hoảng và hậu khủng hoảng, qua đó thấy được các đặc điểm chung của hoạt động M&A trên thế giới, đồng thời rút ra được các bài học kinh nghiệm từ các vụ M&A trên thế giới. Từ thực trạng hoạt động M&A trên thế giới, người viết tìm hiểu thực trạng M&A tại Việt Nam qua việc điểm qua những thương vụ đáng chú ý diễn ra ở Việt Nam trong những năm vừa qua, đồng thời bước đầu cũng nêu lên hiệu quả kinh tế của các thương vụ này đối với doanh nghiệp và đối với nền kinh tế.
CHƢƠNG 3
KHUNG PHÁP LÝ VÀ ỨNG DỤNG MƠ HÌNH TÀI CHÍNH ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG MUA
BÁN SÁP NHẬP TẠI VIỆT NAM
3.1 KHUNG PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG MUA BÁN SÁP NHẬP
Hoạt động hợp nhất, sáp nhập cịn khá mới mẻ ở Việt Nam, vì vậy, khung pháp lý chưa hồn thiện là vấn đề có thể hiểu được. Tuy nhiên, nếu xét theo khía cạnh pháp lý nói chung, thì hợp nhất, sáp nhập khơng phải là q mới mẽ, chỉ mới xuất hiện trong một vài năm gần đây, mà ngay ở Bộ Luật Dân sự 1995 đã hình thành khung pháp lý cơ bản đầu tiên cho hợp nhất, sáp nhập. Các quy định về hợp nhất, sáp nhập quy định trong luật doanh nghiệp, luật cạnh tranh cũng xuất phát điểm từ Bộ Luật Dân Sự. Tuy nhiên, hợp nhất, sáp nhập quy định trong Luật Doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh là pháp luật chuyên ngành trong lĩnh vực kinh doanh, địi hỏi phải có khung pháp lý điều tiết riêng. Dưới đây là khung pháp lý cơ bản trong hoạt động Mua bán sáp nhập tại Việt Nam.
3.1.1 Khái niệm
Như đã đề cập ở trên, ở Việt Nam chưa có một thuật ngữ chung để chỉ khái niệm Mergers and Acquisitions. Mặc dù vậy, pháp luật Việt Nam cũng đã có những quy định cơ bản cho hoạt động M&A, bao gồm các hình thức hợp nhất, sáp nhập, mua lại, cụ thể như sau:
Điều 17 Luật Cạnh tranh 2004, hợp nhất, sáp nhập, mua lại được quy định như sau:
- Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập.
- Hợp nhất doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất.
- Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi phối tồn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại15.
Luật Doanh nghiệp 2005 cũng quy định về các hình thức sáp nhập, hợp nhất tại Điều 152 và 153. Theo đó:
- Hợp nhất là trường hợp hai hoặc một số công ty cùng loại (sau đây gọi là cơng ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một cơng ty mới (sau đây gọi là công ty hợp nhất) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang cơng ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất.
- Sáp nhập là trường hợp một hoặc một số công ty cùng loại (sau đây gọi là công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một cơng ty khác (sau đây gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập.
Luật Đầu tư, lần đầu tiên, cũng đã công nhận thực hiện sáp nhập mua lại doanh nghiệp là một hình thức đầu tư trực tiếp (Khoản 6 Điều 21 Luật Đầu tư 2005). Như vậy, tùy thuộc vào phạm vi điều chỉnh của mình mà Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh có những điều chỉnh khác nhau đối với hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại. Chẳng hạn, trong khi Luật Cạnh tranh xem xét hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại dưới khía cạnh là một hành vi thì Luật Doanh nghiệp xem xét hoạt động sáp nhập mua lại như là một hình thức tổ chức lại doanh nghiệp, còn Luật Đầu tư xem việc thực hiện sáp nhập mua lại là một hình thức đầu tư trực tiếp.
Hiểu được điều này sẽ lý giải được vì sao trong Luật doanh nghiệp khơng đề cập đến khái niệm mua lại16
mà chỉ quy định khái niệm sáp nhập, hợp nhất. Thoạt tiên,
15
Kiểm sốt hoặc chi phối tồn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp khác là trường hợp một doanh nghiệp (sau đây gọi là doanh nghiệp kiểm soát) giành được quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp khác (sau đây gọi là doanh nghiệp bị kiểm soát) đủ chiếm được trên 50% quyền bỏ phiếu tại Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị hoặc ở mức mà theo quy định của pháp luật hoặc điều lệ của doanh nghiệp bị kiểm soát đủ để doanh nghiệp kiểm sốt chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp bị kiểm sốt nhằm thu được lợi ích kinh tế từ hoạt động kinh doanh của doanh
có thể gây sự thắc mắc cho rằng có sự thiếu sót của các nhà làm luật. Tuy nhiên, nếu căn cứ quy định tại Điều 17 Luật Cạnh tranh về hành vi mua lại thì sẽ thấy hành vi mua lại thực chất là hành vi nhận chuyển nhượng phần vốn góp17
, mua lại tài sản đã được quy định trong Luật Doanh nghiệp, hoặc mua bán tài sản thông thường được điều chỉnh bởi luật hợp đồng (Luật Thương mại, Luật Dân sự…) điểm đặc biệt ở đây là doanh nghiệp nhận chuyển nhượng một tỉ lệ vốn góp hoặc mua lại tài sản đủ để kiểm sốt, chi phối tồn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại thì mới được xem là hoạt động mua lại. Trong khi đó, phạm vi điều chỉnh của luật doanh nghiệp là quy định về việc thành lập, tổ chức, quản lý hoạt động của các loại hình doanh nghiệp; quy định về nhóm cơng ty nên khi hành vi nhận chuyển nhượng vốn “biến tướng” thành hành vi mua lại thì nó đã vượt ra khỏi phạm vi điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp. Do đó, cần có một luật khác điều chỉnh hành vi này. Bởi động cơ của hành vi mua lại là nhằm kiểm sốt, chi phối tồn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp mua lại, suy cho cùng là nhằm mục đích cạnh tranh, do vậy, khi hành vi này diễn ra, nó sẽ bị điều chỉnh bởi Luật Cạnh tranh. Đối với hoạt động sáp nhập, hợp nhất, nó vừa điều chỉnh bởi Luật Cạnh tranh và vừa điều chỉnh bởi luật doanh nghiệp bởi vì động cơ của sáp nhập mua lại cũng vì mục đích cạnh tranh đồng thời thơng qua hoạt động này, nó làm phát sinh hay chấm dứt hoạt động của một hoặc các doanh nghiệp tham gia vào q trình sáp nhập, hợp nhất, đó chính là các hình thức tổ chức lại cơng ty, và do đó thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp.
3.1.2 Đặc điểm
Hoạt động Mua bán sáp nhập có một số đặc điểm sau:
- Dưới góc độ cạnh tranh, thì các khái niệm sáp nhập, hợp nhất, mua lại được quy định như là các hành vi tập trung kinh tế18 (Điều 16 Luật Cạnh tranh19);
16 Xem bài viêt “Khung pháp lý điều tiết sáp nhập, mua lại doanh nghiệp ở Việt Nam” cúa Tiến Sĩ Phạm Trí Hùng tại địa chỉ http://my.opera.com/PhamHung/blog/show.dml/1575357. Trong đó, Ơng cho rằng “Luật Doanh nghiệp khơng đề cập đến khái niệm mua lại nói chung”. Một nhận định bỏ ngõ, khơng hiểu tác giả muốn ngụ ý điều gì.
17
Chuyển nhượng phần vốn góp được quy định tại các điều 44, 87 Luật Doanh nghiệp 2005
18
Khoản 1 Điều 35 Luật Cạnh tranh cũng quy định trường hợp ngoại lệ mua lại nhưng khơng xem là hành vi tập trung kinh tế, đó là trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm, tổ chức tín dụng mua lại doanh nghiệp khác nhằm mục đích bán lại trong thời hạn dài nhất là 01 năm nếu doanh nghiệp mua lại không thực hiện quyền kiểm soát hoặc chi phối doanh
- Dưới góc độ quản lý chủ thể kinh doanh, sáp nhập, hợp nhất được quy định như các hình thức tổ chức lại cơng ty (Điều 152, 153 Luật Doanh nghiệp 2005);
- Xét theo góc độ đầu tư, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp là một hình thức đầu tư trực tiếp Khoản 6 Điều 21 Luật Đầu tư 2005;
- Hợp nhất, sáp nhập chỉ có thể được thực hiện khi hai hoặc các công ty tham gia sáp nhập, hợp nhất có cùng loại với nhau;
- Diễn ra quan hệ chuyển giao, chuyển đổi sở hữu trong các hoạt động mua bán sáp nhập;
- Có sự chuyển giao, kế thừa quyền, nghĩa vụ và các lợi ích hợp pháp từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác;
- Có sự chấm dứt hoạt động của các chủ thể bị sáp nhập, hợp nhất.
3.1.3 Các điều kiện tiến hành hợp nhất, sáp nhập, mua lại 3.1.3.1 Sự chấp thuận của chủ sở hữu 3.1.3.1 Sự chấp thuận của chủ sở hữu
Bởi sáp nhập, hợp nhất, mua lại nhắm đến nắm giữ quyền sở hữu, kiểm sốt cơng ty, thay đổi cơ cấu tổ chức công ty. Đây đều là những quyết định quan trọng đòi hỏi phải được sự chấp thuận của chủ sở hữu công ty (của cả bên mua và bên bán). Nếu tiến hành hợp nhất, sáp nhập hoặc mua lại mà giá trị mua lại chiếm trên 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính của cơng ty (hoặc một tỉ lệ khác nhỏ hơn được quy định trong điều lệ cơng ty) thì quyết định hợp nhất, sáp nhập, mua lại đó địi hỏi phải được sự chấp thuận của:
- Hội đồng thành viên (nếu là cơng ty TNHH có từ 2 thành viên trở lên)20. Trong trường hợp này quyết định của hội đồng thành viên được thơng qua khi có số phiếu biểu quyết đại diện cho ít nhất 75% số vốn góp của các thành viên dự họp21;
- Chủ sở hữu công ty (đối với công ty TNHH một thành viên)22: trường hợp cơ cấu tổ chức của cơng ty theo hình thức chủ tịch cơng ty thì quyết định sáp nhập, hợp nhất phải được thông qua bởi chủ tịch công ty23; trường hợp cơ cấu tổ chức 19
Điều 16 Luật Cạnh tranh không định nghĩa thế nào là tập trung kinh tế mà chỉ liệt kê các hành vi tập trung kinh tế, bao gồm sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh.
20
Điểm c, l Khoản 2 Điều 47 Luật Doanh nghiệp 2005
21
Điểm đ Khoản 1 Điều 52 Luật Doanh nghiệp 2005
22
cơng ty theo hình thức hội đồng quản trị thì quyết định sáp nhập, hợp nhất chỉ được thơng qua khi có ít nhất ¾ số thành viên dự họp chấp thuận. Trường hợp điều lệ công ty quy định quyết định của Hội đồng thành viên phải được sự chấp thuận của