Quản trị các rủi ro trong huy động vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long , luận văn thạc sĩ (Trang 47 - 48)

Đồ thị 2: So sánh tốc độ tăng trưởng vốn huy động của MHB 0,

2.4.3. Quản trị các rủi ro trong huy động vốn

Mặc dù đang trong đoạn chuẩn bị hiện đại hĩa, chưa cĩ hệ thống thơng tin quản lý hữu hiệu, MHB đã nỗ lực triển khai kiểm sốt những rủi ro cĩ thể xảy ra trong huy động vốn, theo dõi những thay đổi về lưu lượng tiền gửi và cho vay để đảm bảo các tỷ lệ an tồn theo quy định của NHNN. MHB đã xây dựng được dự thảo quy chế hoạt động của Ủy ban Quản lý tài sản Nợ - tài sản Cĩ và lên phương án phịng tránh các tình huống khẩn cấp cĩ thể xảy ra gây mất khả năng thanh khoản cho ngân hàng. Ngân hàng cũng đã bước đầu xây dựng mơ hình bảng phân tích tài sản Cĩ thanh tốn ngay và tài sản Nợ phải thanh tốn, thang kỳ hạn và các tỷ lệ đảm bảo khả năng chi trả theo quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 của NHNN.

Tuy nhiên, do hạn chế về cơng nghệ thơng tin và cơ sở hạ tầng kỹ thuật, MHB hiện chưa cĩ cơng cụ cần thiết để quản lý nguồn vốn của mình. Hiện nay ngân hàng cũng chưa cĩ hệ thống cho phép đo lường và đánh giá chính xác các GAP thanh khoản, và do vậy chưa cĩ được một cái nhìn tổng thể về tình hình thanh

trung, vì vậy thế mạnh tự chủ nguồn vốn của ngân hàng chưa được phát huy và chi phí vốn cịn cao so với các đối thủ cạnh tranh. Các kế hoạch huy động vốn cịn mang nhiều tính thụ động và cơng tác huy động vốn mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp đủ vốn chứ chưa chủ động kinh doanh nguồn vốn như một lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả thiết thực cho ngân hàng. Trong khi đĩ các ngân hàng đã đầu tư hiện đại hĩa hạ tầng cơng nghệ thơng tin như Vietcombank, ACB, Techcombank, v.v.. đang dần tiến tới quản lý nguồn vốn tập trung.

Trên thực tế MHB mới chỉ thực hiện được một phần cơng việc của cơng tác quản lý thanh khoản. Các nội dung về quản lý rủi ro lãi suất và các loại rủi ro khác, MHB chưa thực hiện được theo các chuẩn mực quốc tế do một số hạn chế về trình độ quản lý, trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin, mức độ hiểu biết của các cán bộ về quản lý rủi ro. Trước mắt trong thời gian tới, MHB sẽ đưa việc tính tốn GAP để phân tích độ nhạy cảm với lãi suất và điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn cần huy động sao cho đảm bảo cĩ khe hở tích cực nhằm tăng thu nhập rịng của MHB lên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long , luận văn thạc sĩ (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)