Đồ thị 2: So sánh tốc độ tăng trưởng vốn huy động của MHB 0,
3.1.1.1. Những cơ hộ
- Việc Việt Nam được đánh giá là một quốc gia ổn định về chính trị và là một trong những địa điểm an tồn của thế giới đã nâng cao vị thế và hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế, tạo sự yên tâm cho các đối tác, các nhà đầu tư trong và ngồi nước, tăng cường khả năng thu hút vốn.
- Trong lĩnh vực ngân hàng, hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra động lực thúc đẩy cơng cuộc đổi mới của hệ thống ngân hàng Việt Nam, tạo điều kiện
trao đổi, hợp tác tiếp cận cơng nghệ và tận dụng những kinh nghiệm chuyên sâu hơn về các nghiệp vụ ngân hàng, quản trị ngân hàng, quản l ý tài sản Nợ - tài sản Cĩ, quản trị rủi ro, cải thiện chất lượng tín dụng, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn và pháp triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng mới. Từ đĩ phát huy lợi thế so sánh, tăng cường khả năng cạnh tranh quốc tế, nâng cao vị thế của ngân hàng mở rộng thị trường trong nước cũng như quốc tế, từng bước đưa ngân hàng hoạt động năng động, an tồn, hiệu quả và phù hợp với thơng lệ quốc tế.
- Tiến trình cải cách ngân hàng sẽ được thúc đẩy nhanh hơn, đảm bảo hoạt
động của các NHTM theo nguyên tắc thị trường. Việc MHB được cho phép cổ phần
ép để ngân hàng phải hoạt động cĩ hiệu quả theo các nguyên tắc thị trường, nâng
cao năng lực tài chính, năng lực quản lý, điều hành.
- Đời sống và thu nhập của người dân Việt Nam đã được cải thiện rất nhiều, mức độ đơ thị hố tăng lên; thĩi quen tiêu dùng và tiết kiệm của người dân đang thay đổi; lịng tin của cơng chúng vào hệ thống tài chính ngân hàng ngày càng được nâng cao; xu hướng thanh tốn khơng dùng tiền mặt đang cĩ chiều hướng tăng lên. Đây là cơ hội để tăng cường huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư vào hệ thống ngân hàng.
- Các tổ chức tài chính quốc tế, các nhà tài trợ song phương và đa phương đang tiếp tục dành các ưu tiên tài trợ cho Việt Nam, thực hiện các chương trình cải cách và phát triển kinh tế. Các NHTM của Việt Nam trong đĩ cĩ MHB sẽ cĩ điều kiện tiếp cận các nguồn vốn ưu đãi này để phục vụ khách hàng.