2.1. Giới thiệu sơ lược về TPHCM:
2.2.1. Tổng quan về hoạt động logistics trong thời gian qua:
Ngành giao nhận Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển thương mại do việc lựa chọn những phương thức vận tải kinh tế phù hợp và có hiệu quả. Trong vịng 15 năm, ngành dịch vụ giao nhận Việt Nam từ chỗ chỉ có 1-2 doanh nghiệp hoạt động đã phát triển nhanh chóng đến con số hơn 800 đơn vị hiện nay, đặc biệt là sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO. Luật Thương mại sửa đổi từ năm 2005 cũng chính thức cơng nhận logistics như một hành vi thương mại.
Trong thực tế, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa thể có đầy đủ khả năng, trình độ, kinh nghiệm, vốn,….để có thể tổ chức, điều hành tồn bộ quy trình hoạt động logistics. Các DNVN mới đóng vai trị như là những nhà cung cấp dịch vụ vệ tinh trong chuỗi hoạt động logistics của các cơng ty logistics nước ngồi như cho thuê phương tiện vận tải nội địa, kho bãi,…..
mảng nhỏ trong toàn bộ chuỗi hoạt động logistics, phổ biến nhất là dịch vụ khai thuê hải quan, buôn bán cước sỉ và lẻ, gom hàng lẻ thành những container đầy hàng rồi vận chuyển đến quốc gia của người nhận.
Hệ thống kho bãi hiện nay đều có kích thước nhỏ, quy mô rời rạc, chất lượng dưới trung bình và khơng phát huy đầy đủ chức năng. Việc xây dựng, quản lý và khai thác thiếu khoa học. Những phương tiện trang thiết bị như xe nâng hạ hàng hóa, dây chuyền, băng tải, phương tiện đóng gói hàng hóa, hệ thống đường ống, an ninh an toàn, đèn chiếu sáng... đều cịn hết sức thơ sơ. Sự yếu kém đều diễn ra tương tự ở các cảng biển, sân bay, đường sắt, đường bộ.
Phần lớn các doanh nghiệp logistics trong nước đều là những doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ, cịn nhiều hạn chế về vốn. Vì vậy, hầu như tại các công ty này đều sử dụng những phương tiện truyền thống như nhập liệu, xử lý thông tin bằng access, excel, word,..... Trong khi đó, các cơng ty logistics nước ngồi như Maersk Logistics, APL Logistics, OOCL Logistics, ....đã trang bị chương trình EDI giúp cho chất lượng công việc được hiệu quả hơn, tiết kiệm thời gian, chi phí,...
Lực lượng lao động trong ngành hiện nay rất dồi dào. Tuy nhiên chất lượng nguồn lao động vẫn chưa cao, thiếu hẳn những nhân viên được đào tạo chuyên môn về logistics. Các doanh nghiệp nhỏ không đủ điều kiện để đào tạo đầy đủ kiến thức cho nhân viên. Việc cung cấp các khoá học, đưa nhân viên đi đào tạo tại nước ngoài chỉ mới được thực hiện tại một số công ty lớn.
Tình hình cạnh tranh gay gắt về giá vẫn đang tiếp tục diễn ra giữa các doanh nghiệp trong nước. Hiệp hội ngành tuy đã được thành lập từ lâu nhưng vẫn chưa hoạt động hiệu quả, chưa cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin cho các đơn vị thành viên, chưa thể phát huy hết tác dụng của mình trong việc gắn kết các doanh nghiệp lại với nhau, giảm bớt những căng thẳng trong cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường.
Việt Nam hiện chỉ đáp ứng được 1/4 nhu cầu thị trường. Kinh doanh giao nhận giữa doanh nghiệp nước ngồi hoặc liên doanh và cơng ty nội địa, giữa khu vực phía Nam và các khu vực cịn lại, cũng có nhiều chênh lệch. Giá cả dịch vụ giao nhận tại VN tương đối rẻ nhưng không chắc chắn. Các công ty giao nhận địa phương kém phát triển nên khó chiếm lĩnh thị trường nội địa...
Bảng 2.1: Các dịch vụ logistics chủ yếu được mua ngoài trên thế giới hiện nay Hoạt động Logistics Thế giới Bắc Mỹ Tây Âu Châu Á Thái Bình Dương Châu Mỹ Latin Vận chuyển 90% 83% 95% 95% 90% Kho bãi 74 74 76 77 57
Khai thuê hải quan và môi giới hải quan
70 71 59 83 65
Giao nhận 54 55 54 66 15
Gom hàng 47 44 50 53 35
Hàng trả lại (có khiếm khuyết) 35 28 44 36 30
Gom/ sang hàng nhanh 34 36 40 30 18
Quản lý vận chuyển 34 27 36 48 18
Thanh toán/ kiểm tra tiền cước 33 55 22 18 17 Dán nhãn, đóng gói, lắp ráp hàng 33 26 45 33 20 Quản lý phương tiện vận chuyển 19 13 20 21 30 Tư vấn về Quản trị chuỗi cung
ứng
18 21 16 16 10
Nhận đơn hàng, xử lý và hoàn thành đơn hàng
14 14 10 14 19
Dịch vụ Fourth –Party Logistics 11 12 13 6 15
Dịch vụ khách hàng 10 8 9 13 10
Third-Party Logistics
Bảng 2.2: Sự khác biệt giữa hoạt động thuê ngoài logistics trước đây và hiện nay:
Thuê ngoài truyền thống Th ngồi hiện nay
Khơng được thiết kế. Được thiết kế theo yêu cầu. Thường riêng lẻ - hoặc vận chuyển
hoặc kho bãi.
Thường trọn gói - kết nối giữa vận chuyển, kho bãi, quản lý tồn kho, hệ thống thông tin.
Chủ hàng muốn giảm chi phí vận chuyển thơng qua hợp đồng.
Chủ hàng muốn giảm tổng chi phí trong khi vẫn được cung cấp dịch vụ tốt và linh hoạt.
Hợp đồng chỉ kéo dài từ 1-2 năm. Hợp đồng dài hạn, đòi hỏi sự tham gia của lãnh đạo cao cấp trong đàm phán.
Đòi hỏi chuyên gia trong một lĩnh vực cụ thể như vận chuyển hàng đóng kiện.
Địi hỏi kỹ năng phân tích và kiến thức rộng về logistics.
Tốn ít thời gian đàm phán hợp đồng. Tốn nhiều thời gian đàm phán hợp đồng.
Thoả thuận đơn giản, tương ứng là chi phí chuyển đổi thấp.
Thoả thuận phức tạp dẫn đến chi phí chuyển đổi cao.
Nguồn: Trích từ Jon Africk của A.T.Kearney - Tạp chí Vietnam shipper số 28