Tổng hợp chi phí hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện quản trị rủi ro tại công ty TNHH tín nghĩa , luận văn thạc sĩ (Trang 40)

(tỷ VN D) N ăm 2007 (tỷ VN D) Tỷ lệ tăng (%) Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp 1.955,66 1.821,79 7,35

Chi phí hoạt động tài chính 10,20 1,13 802,65

Chi phí lãi vay 62,98 39,26 60,42

Chi phí bán hàng 40,11 35,89 11,76

Chi phí quản lý doanh nghiệp 60,65 43,71 38,75

Chi phí khác 0,7855 0,7146 9,92

Tổng chi phí 2.130,38 1.942,49 8,82

Dguồn: Báo cáo tài chính tổng hợp năm 2008 của cơng ty Tín Dghĩa

Trong năm 2008, tổng chi phí tăng 8,82% trong khi doanh thu thuần tăng 9,96%. Tốc độ tăng chi phí thấp hơn tốc độ tăng trưởng của doanh thu cho thấy hoạt động kinh doanh của cơng ty Tín N ghĩa năm 2008 có tín hiệu tốt.

Tuy nhiên, nếu phân tích riêng rẽ biến động của từng loại chi phí chúng ta sẽ thấy có sự bất ổn trong tình hình tài chính của cơng ty. Chi phí hoạt động tài chính có tốc độ gia tăng đột biến 802,65% trong khi doanh thu của lĩnh vực này chỉ tăng 28,12%. Điều này cho thấy hiệu quả trong hoạt động đầu tư tài chính rất đáng quan ngại. Kế đến là tốc độ gia tăng của chi phí lãi vay, khoản chi này đã tăng thêm 23,72 tỷ đồng, tức cao hơn 60,42% so với năm 2007 làm cho chỉ số khả năng thanh toán lãi vay giảm từ 3,191 lần năm 2007 xuống 2,941 lần trong năm 2008. N hư vậy một lần nữa chúng ta có thể khẳng định thêm rằng cơng ty Tín N ghĩa đang đối diện với rủi ro do sử dụng đòn bN y và độ nhạy cảm lãi suất rất lớn.

2.2.2.3 Khả năng chịu đựng nợ đến mức nào

Hầu như tất cả mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều cần phải sử dụng đến vốn vay, nó giúp doanh nghiệp giải quyết khó khăn về vốn cũng như có thể tạo ra địn bN y khuếch đại thu nhập đồng thời có thể là nguyên nhân đN y doanh nghiệp đến tình trạng kiệt quệ tài chính. Vì vậy việc đánh giá xem doanh nghiệp có khả năng chịu đựng các khoản nợ vay đến mức nào là rất quan trọng. Chỉ tiêu để đánh giá là chỉ số khả năng thanh toán lãi vay và chỉ số khả năng trả nợ.

Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay của cơng ty Tín N ghĩa tính tốn được từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp là 2,941 lần, tuy thấp hơn năm 2007 nhưng thu nhập của cơng ty vẫn có khả năng cao để thanh tốn lãi vay.

Chỉ số thanh toán hiện hành bằng 1,22 và chỉ số thanh toán nhanh bằng 0,92 cho thấy công ty đang gặp khó khăn trong thanh tốn các khoản nợ, công ty sẽ khơng có đủ tiền để thanh tốn các khoản nợ ngay lập tức.

2.2.3 Đo lường rủi ro bằng báo cáo dòng tiền

2.2.3.1 Chất lượng thu nhập của cơng ty

So sánh tình hình tài chính của cơng ty Tín N ghĩa năm 2008 với năm 2007, cơng ty Tín N ghĩa đã tăng trưởng cả về thu nhập ròng lẫn doanh thu thuần. Thu nhập rịng của cơng ty năm 2008 tăng 60,47% so với năm 2007, từ 29,180 tỷ đồng lên 46,827 tỷ đồng. Doanh thu thuần tăng từ 1.947,06 tỷ đồng lên 2.140,94 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng chung của doanh thu thuần đạt 9,96%.

Mức tăng trong tổng số thu chủ yếu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính của cơng ty, trong năm 2008 cơng ty khơng có khoản thu khơng thường xun với giá trị lớn nào, thu nhập ròng chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng nguồn thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (99,98%), vì vậy có thể kết luận chất lượng thu nhập của cơng ty Tín N ghĩa năm 2008 là có cơ sở vững chắc, không phải do những thu nhập bất thường tạo ra.

2.2.3.2 Các khoản phải thu:

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của cơng ty Tín N ghĩa cho thấy các khoản phải thu trong năm 2008 có sự gia tăng rõ rệt so với năm 2007 (239,1 tỷ đồng so với 94,07 tỷ

đồng), mức độ tăng tới 2,54 lần. Giá trị các khoản phải thu năm 2008 bằng 11,17% doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ trong khi năm 2007 chỉ bằng 4,93% doanh thu thuần. Chiếm tỷ trọng cao nhất trong các khoản phải thu là từ khách hàng bên thứ ba. Có thể thấy rằng cơng ty đang đối diện rủi ro với các khoản phải thu vì có thể coi đây là khoản vốn bị chiếm dụng.

2.2.3.3 Tiền mặt và các khoản đầu tư ngắn hạn

Trong năm 2008, lưu chuyển tiền thuần của cơng ty Tín N ghĩa là 400,88 tỷ đồng bao gồm các khoản lưu chuyển từ hoạt động kinh doanh là (-13,19 tỷ đồng), hoạt động đầu tư là (-576,57 tỷ đồng) và hoạt động tài chính là 990,64 tỷ đồng. Các khoản lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động kinh doanh và đầu tư có giá trị âm, như vậy dịng tiền chi ra lớn hơn dòng tiền thu vào. N gun nhân chính của hiện tượng này là do cơng ty đã tăng các khoản phải thu; tăng hàng tồn kho và chi phí xây dựng các căn hộ trong các dự án đang triển khai; chi phí mua sắm và xây dựng tài sản cố định; chi tiền đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác; đặc biệt, khoản chi lớn nhất trong năm là tiền chi trả nợ gốc trị giá 2.098,48 tỷ đồng.

Cấu trúc tài chính thể hiện trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2008 của công ty Tín N ghĩa cho thấy có sự thay đổi. N ăm 2008 công ty nhận nguồn tài trợ trị giá 394,87 tỷ đồng bằng việc phát hành cổ phiếu và vốn góp, trong khi năm 2007 nguồn tài trợ này bằng không. Tiền vay ngắn hạn và dài hạn nhận được năm 2008 là 2.706,1 tỷ đồng, tăng 41,65% so với năm 2007 (1.910,43 tỷ đồng). Khoản vay của công ty quá lớn về trị giá và phần lớn trong các khoản nợ này có lãi suất cho vay thả nổi sẽ đưa công ty vào trạng thái thanh khoản thấp.

2.3 2hận diện rủi ro cho từng lĩnh vực, ngành nghề hoạt động

2.3.1 Đầu tư và kinh doanh hạ tầng KC2:

2.3.1.1 Đặc điểm ngành nghề:

Giới thiệu chung

Cơng ty Tín N ghĩa bắt đầu tham gia vào lĩnh vực đầu tư kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp (KCN ) từ năm 1997 với KCN N hơn Trạch 3 – giai đoạn 1. Tiếp theo đó vào năm 2003 với KCN Tam Phước, tại xã Tam Phước, huyện Long Thành,

tỉnh Đồng N ai. Sau hơn một năm kể từ ngày đi vào hoạt động, KCN Tam Phước đã cho th hết tồn bộ diện tích đất cơng nghiệp và trở thành KCN có tốc độ lấp đầy cao nhất cả nước. Đây là bước khởi đầu thuận lợi tạo đà cho cơng ty Tín N ghĩa mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực còn mới mẻ trong thập kỷ 90, và nó trở thành lĩnh vực đầu tư hiệu quả trong danh mục đầu tư của công ty, mang lại lợi nhuận cao và ổn định cho doanh nghiệp.

Trải qua mười năm hoạt động trong lĩnh vực đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN , đến nay cơng ty Tín N ghĩa đã đầu tư và đưa vào hoạt động 8 KCN và một cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng N ai, với tổng diện tích gần 3.500ha, chiếm khoảng 30% tổng diện tích đất KCN và cụm cơng nghiệp tồn tỉnh.

Thực trạng hoạt động kinh doanh

N hìn chung tình hình hoạt động cho th đất KCN của cơng ty Tín N ghĩa có tính ổn định, mang lại thu nhập cao cho doanh nghiệp do có nguồn thu đa dạng từ các dịch vụ đi kèm hoạt động cho thuê đất. Đối tượng khách hàng là các nhà sản xuất trong và ngồi nước, trong đó nhà đầu tư nước ngồi chiếm đa số về số dự án cũng như tổng vốn đầu tư.

Cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 và cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008-2009 đã tác động đáng kể đến tình hình thu hút vốn đầu tư FDI vào các KCN của cả nước nói chung và của cơng ty Tín N ghĩa nói riêng. Hoạt động cho thuê đất KCN của công ty thực sự gặp khó khăn trong năm 1997-1998, phục hồi và phát triển trong giai đoạn 2000-2007 và rồi lại khó khăn từ năm 2008 đến nay do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế đang diễn ra nghiêm trọng và rộng khắp trên hầu như tất cả các quốc gia, vùng lãnh thổ và toàn bộ nền kinh tế.

Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới là không thể tránh khỏi, cơng ty Tín N ghĩa đang nỗ lực tìm cách vượt qua khủng hoảng để trở về trạng thái cân bằng và phát triển.

Kết quả đạt được

Với gần 3.500 ha đất KCN và cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng N ai, cơng ty Tín N ghĩa đã thu hút được hơn 100 dự án với lượng vốn đầu tư trên 3 tỷ

USD đã giúp cho cơng ty Tín N ghĩa là đơn vị đứng đầu của tỉnh Đồng N ai trong lĩnh vực đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN , tạo việc làm cho hàng chục ngàn lao động địa phương và lực lượng lao động nhập cư.

Trong vòng ba năm trở lại đây, giai đoạn 2006-2008 thu nhập mảng đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN ln là một trong những nguồn thu nhập chính của cơng ty Tín N ghĩa. N ăm 2007 đạt 24,67 tỷ đồng, năm 2008 đạt 65,3 tỷ đồng chưa kể lợi nhuận chuyển về của KCN Tam Phước do đơn vị này đã tiến hành cổ phần hóa. N guồn thu từ lĩnh vực đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN bao gồm phí sử dụng hạ tầng, phí duy tu quản lý và phí xử lý nước thải.

2.3.1.2 Yếu tố tác động Rủi ro kinh doanh: Rủi ro kinh doanh:

Rủi ro về các quy định và luật pháp. Công văn số 3727/UBN D-PPLT của UBN D tỉnh Đồng N ai về việc hạn chế thu hút đầu tư một số ngành nghề có nhu cầu sử dụng nhiều lao động, quá trình sản xuất phát sinh nhiều nước thải công nghiệp, trong nước thải cơng nghiệp có chứa nhiều chất độc hại như kim loại nặng, hóa chất. Các ngành nghề được chỉ đích danh bị hạn chế cấp phép bao gồm ngành may mặc, dệt nhuộm, giày da, thuộc da, xi mạ, chế biến gỗ, sản xuất bột giấy, thuốc bảo vệ thực vật có phát sinh nước thải. Đây là một quyết định hết sức vô lý, mang đậm nhận thức chủ quan xa rời thực tế của các sở, ban, ngành đã tham mưu cho UBN D tỉnh. Quyết định này đã hạn chế rất nhiều các nhà đầu tư có ý định đầu tư vào tỉnh Đồng N ai bởi lẽ trước khi đầu tư một dự án mới, nhà đầu tư bắt buộc phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường, trong đó nêu rõ quy trình sản xuất, các ngun vật liệu chính, nguồn nhiên liệu dự kiến sử dụng và phương án xử lý chất thải, nước thải công nghiệp, bắt buộc phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải nội bộ để xử lý đạt đến tiêu chuN n tiếp nhận vào của nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCN . Quyết định hạn chế đầu tư một số ngành nghề nói trên là khơng hợp lý. Thay vì hạn chế, UBN D tỉnh Đồng N ai nên tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện xử lý nước thải và ô nhiễm môi trường tại nguồn phát sinh là các doanh nghiệp trong các KCN .

Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 và hướng dẫn thi hành N ghị định 124/2008/N Đ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp. Theo đó, kể từ ngày 01/01/2009 Chính phủ đã bãi bỏ hoàn toàn chế độ ưu đãi miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp đăng ký đầu tư lần đầu vào tất cả các huyện, xã trên địa bàn tỉnh Đồng N ai sau ngày 01/01/2009, riêng các doanh nghiệp đã đăng ký đầu tư trước ngày này vẫn được hưởng những ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp theo như quyết định đã được cấp trong giấy chứng nhận đầu tư.

Trong khi tỉnh Đồng N ai vẫn còn một số địa bàn thuộc diện vùng sâu vùng xa, điều kiện kinh tế - xã hội vẫn cịn nhiều khó khăn, chế độ ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp là một trong những lực hút tương đối hấp dẫn các nhà đầu tư khi quyết định đầu tư vào các KCN tại những địa phương này, thì các quy định trong Điều 15 của N ghị định 124/2008/N Đ-CP ngày 11/12/2008 và Phụ lục đính kèm N ghị định 124/2008/N Đ-CP lại khơng có địa phương nào của tỉnh Đồng N ai được xếp vào danh sách những vùng có điều kiện khó khăn để được áp dụng chế độ ưu đãi của Chính phủ, và như vậy tỉnh Đồng N ai đã mất đi một điều kiện ưu đãi dành cho các nhà đầu tư.

Đầu tháng 9/2009, Sở Kế hoạch Đầu tư đã gửi kiến nghị lên UBN D tỉnh Đồng N ai đề xuất UBN D tỉnh ra quyết định ngưng cấp phép đầu tư cho các ngành sản xuất gạch men và thiết bị vệ sinh bằng sứ, với lý do là cung đã vượt cầu! Tuy chưa có quyết định chính thức, nhưng nếu đề xuất này thành hiện thực thì một lần nữa chính UBN D tỉnh đã tự gây khó khăn cho địa phương mình trong thu hút các dự án đầu tư hoạt động trong các ngành nghề trên.

Yếu tố cạnh tranh trên thương trường. Các KCN của cơng ty Tín N ghĩa chịu

sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các KCN của các nhà đầu tư hạ tầng khác trên địa bàn tỉnh Đồng N ai và các tỉnh thành lân cận như Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM), Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An. Mỗi KCN , mỗi nhà đầu tư hạ tầng KCN có những thế mạnh và cách thức của riêng mình để hấp dẫn nhà đầu tư. Có thể đánh

giá những nét căn bản nhất của các KCN thuộc các tỉnh thành khác nhau để từ đó rút ra những kết luận và phương cách giúp cho cơng ty Tín N ghĩa có thể áp dụng nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư vào các KCN của mình.

Các KCD trên địa bàn tỉnh Đồng Dai hiện đang còn đất cho thuê, cạnh tranh

mạnh với các KCN của cơng ty Tín N ghĩa như:

KCN Amata cạnh tranh về chất lượng sản phN m và dịch vụ: Amata là một KCN nổi bật nhất về mọi mặt, là mơ hình mẫu cho các đơn vị khác trên địa bàn học tập theo. KCN Amata được đầu tư bởi một công ty liên doanh với đối tác nước ngồi có bề dày kinh nghiệm trong quy hoạch, điều hành và kỹ thuật tiếp cận thị trường thu hút vốn đầu tư. Do nằm ở vị trí thuận lợi về giao thơng, thiết kế hài hịa phù hợp và mang tính thN m mỹ cao, có chính sách hỗ trợ nhà đầu tư về mặt thủ tục hành chính nên dù giá thuê tại đây cao nhất trong số các KCN của tỉnh nhưng các nhà đầu tư lớn nước ngoài vẫn tập trung về đây, đặc biệt là các nhà đầu tư N hật Bản.

Các KCN khác cạnh tranh bằng các dịch vụ bổ trợ như KCN Long Thành, huyện Long Thành đã xây dựng khu nhà ở cho các chuyên gia của các nhà đầu tư thuê, xây dựng nhà xưởng cho các doanh nghiệp nhỏ thuê trong thời gian trung và ngắn hạn; KCN N hơn Trạch 2 N hơn Phú, huyện N hơn Trạch hỗ trợ nhà đầu tư bằng cách giúp thực hiện toàn bộ khâu chuN n bị hồ sơ thủ tục hành chính để đang ký đầu tư và có chính sách giá rất cạnh tranh, thấp hơn 20% so với các KCN lân cận để hấp dẫn các nhà đầu tư.

Các KCD tại TP. HCM có lợi thế nằm trên địa bàn là trung tâm kinh tế - văn

hóa – xã hội phía N am, có hệ thống cảng xuất nhập hàng trực tiếp gần các KCN , gần sân bay nội địa và quốc tế nên cho dù giá thuê tại đây rất cao vẫn thu hút được đông đảo các nhà đầu tư đổ vốn vào địa phương này.

Các KCD tại tỉnh Bình Dương có vũ khí cạnh tranh là quỹ đất dồi dào, chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện quản trị rủi ro tại công ty TNHH tín nghĩa , luận văn thạc sĩ (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)