Cam kết về viễn thụng trong WTO của Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 40 - 43)

BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

2.2.1.4. Cam kết về viễn thụng trong WTO của Việt Nam.

Cỏc quy định của WTO về viễn thụng chủ yếu nằm trong cỏc văn kiện sau: Hiệp định chung về thương mại dịch vụ GATS, Phụ lục Viễn thụng, Nghị định thư 4, Hiệp định dịch vụ viễn thụng cơ bản và Bản tham chiếu về viễn thụng

đói ngộ quốc gia, vấn đề cụng nhận lẫn nhau, tiếp cận thị trường, quy định trong nước, tự do húa từng bước. Cỏc nguyờn tắc chớnh của hiệp định là:

Khụng phõn biệt: quy chế tối huệ quốc- MFN ( khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc thành viờn), Đối xử quốc gia- NT( khụng phõn biệt đối xử giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài).

Minh bạch: Quy định cấp phộp phải cụng khai rừ ràng

Quy tắc hợp lý: ỏp dụng cho cỏc quy định trong nước phải phự hợp với cỏc cam kết quốc tế, quy định rừ ràng về dịch vụ phổ cập,

Bảo hộ cạnh tranh: quy định về kết nối và trỏch nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ viễn thụng chủ đạo.

Phụ lục viễn thụng quy định cỏc vấn đề về mục tiờu, diện điều chỉnh, cỏc định nghĩa, sự minh bạch, thõm nhập và sử dụng dịch vụ và hệ thống thụng tin viễn thụng cụng cộng, hợp tỏc kỹ thuật và mối quan hệ với cỏc Tổ chức, hiệp định quốc tế.

Nghị định thư 4 cú hiệu lực vào ngày 5/2/1998 với mục tiờu là bảng liệt kờ về lộ trỡnh và miễn giảm MFN được xem xột là phụ lục của GATS.

Hiệp định dịch vụ viễn thụng cơ bản cú hiệu lực ngày 1/1/1998 với sự tham gia ban đầu của 69 nước thành viờn WTO. Hiệp định quy định cỏc loại dịch vụ viễn thụng cơ bản sau: dịch vụ thoại, truyền số liệu, fax, điện tớn, kờnh thuờ riờng, cỏc dịch vụ vụ tuyến bao gồm di động, điện thoại mạng tổ ong, dịch vụ dữ liệu tổ ong, dịch vụ viễn thụng và mạng lưới.

Bản tham chiếu về viễn thụng, cú liệu lực từ 1/1/1998. Nội dung chớnh là bảo hộ cạnh tranh, trỏnh lạm dụng quyền thống trị của doanh nghiệp độc quyền, đảm bảo cụng bằng giữa cỏc nhà khai thỏc, quy định về nghĩa vụ phổ cập để cạnh tranh lành mạnh, cụng khai húa việc cấp phộp và bổ sung tớnh minh bạch, cỏc nhà luật định phải độc lập với cỏc nhà khai thỏc viễn thụng; phõn bổ và sử dụng nguồn tài nguyờn khan hiếm (băng tần, đỏnh số...) và quản lý một cỏch cụng bằng.

Theo cam kết, hai năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO, cỏc cụng ty 100% vốn nước ngoài được quyền cung cấp dịch vụ đó đăng ký cho mọi đối tượng, kể cả cỏc tổ

chức cỏ nhõn Việt Nam. Ba năm sau khi gia nhập, cỏc cụng ty nước ngoài được thành lập chi nhỏnh và cung cấp dịch vụ tại Việt Nam, với điều kiện trưởng chi nhỏnh phải là người cư trỳ tại Việt Nam.

Đối với dịch vụ viễn thụng cú hạ tầng mạng, Việt Nam khụng nhõn nhượng thờm so với mức cam kết trong Hiệp định thương mại Việt -Mỹ. Trong đú, đối với cỏc dịch vụ cơ bản như điện thoại cố định, di động, truyền số liệu, thuờ kờnh riờng... cỏc đối tỏc nước ngoài chỉ được phộp đầu tư dưới hỡnh thức liờn doanh với nhà khai thỏc Việt Nam đó được cấp phộp, vốn gúp tối đa là 49% vốn phỏp định của liờn doanh.

Đối với dịch vụ viễn thụng khụng cú hạ tầng mạng, trong 3 năm đầu sau khi gia nhập WTO, phớa nước ngoài chỉ được phộp đầu tư dưới hỡnh thức liờn doanh với nhà khai thỏc Việt Nam đó được cấp phộp, vốn gúp tối đa là 51% vốn phỏp định của liờn doanh. 3 năm tiếp theo, phớa nước ngoài mới được phộp tự do lựa chọn đối tỏc khi thành lập liờn doanh và được nõng vốn gúp lờn mức 65%.

Riờng đối với dịch vụ mạng riờng ảo VPN và dịch vụ viễn thụng gia tăng giỏ trị (thư điện tử, truy nhập Internet...) một số đối tỏc lớn sẽ được cung cấp trờn hạ tầng mạng do Việt Nam kiểm soỏt. Trong đàm phỏn, Việt Nam cú nhõn nhượng hơn là, phớa nước ngoài được tự do lựa chọn đối tỏc liờn doanh ngay sau khi gia nhập và được phộp tham gia tối đa 70% vốn phỏp định của liờn doanh.

Trong lĩnh vực dịch vụ hữu tuyến và di động mặt đất, nhà cung cấp dịch vụ viễn thụng ở nước ngoài phải thụng qua thỏa thuận thương mại với phỏp nhõn được thành lập tại Việt Nam và được cấp phộp cung cấp dịch vụ viễn thụng quốc tế tại Việt Nam. Đối với dịch vụ vệ tinh, Việt Nam cam kết 3 năm sau khi gia nhập sẽ mở rộng loại đối tượng, chủ yếu là cỏc cụng ty đa quốc gia hoạt động tại Việt Nam. Nếu thỏa món điều kiện cấp phộp, cú thể được cấp phộp sử dụng trực tiếp dịch vụ vệ tinh của cỏc nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài.

Ngoài ra, phớa Việt Nam cũng cam kết cho phộp đối tỏc nước ngoài được kết nối dung lượng cỏp quang biển (dung lượng toàn chủ) của cỏc tuyến cỏp quang Việt Nam là thành viờn, đồng thời được bỏn dung lượng truyền dẫn này cho cỏc nhà cung cấp dịch vụ

viễn thụng quốc tế cú hạ tầng mạng như VNPT, Viettel, EVN Telecom. 4 năm sau khi gia nhập, phớa nước ngoài được phộp bỏn dung lượng trờn cho cỏc nhà cung cấp dịch vụ VPN và IXP quốc tế được cấp phộp như FPT, VNPT, Viettel và EVN Telecom.

Riờng đối với cỏc cam kết chuyển đổi hợp đồng hợp tỏc kinh doanh (BCC) trong viễn thụng, cỏc nhà đầu tư nước ngoài tham gia BCC cú thể ký mới thỏa thuận hiện tại hoặc chuyển sang hỡnh thức hiển diện khỏc với những điều kiện khụng kộm thuận lợi hơn điều kiện họ đang được hưởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)