Đối với Chính phủ:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tại quỹ đầu tư phát triển đô thị tp HCM (Trang 79 - 84)

CHƯƠNG 3 : NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TẠI HIFU

3.3 Một số kiến nghị với các cơ quan hữu quan:

3.3.3 Đối với Chính phủ:

- Trong việc hoạch định chính sách, cần cân đối một cách thích hợp giữa các mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ và sự phát triển bền

vững của hệ thống định chế tài chính, tránh tình trạng thắt chặt hoặc thả lỏng quá

mức, thay đổi định hướng quá đột ngột gây ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của thị trường tài chính.

- Hồn thiện mơi trường pháp lý, các văn bản quy phạm pháp luật cần có sự

đồng bộ, thống nhất, tránh chồng chéo trong những quy định hoạt động của mơ hình

Quỹ Đầu tư địa phương cũng như của các hoạt động tài chính, tín dụng trên thị

trường tài chính Việt Nam.

- Cần có những dự báo, chỉ đạo kịp thời nhằm định hướng nền kinh tế, đặc biệt là đối với thị trường tài chính, tiền tệ trước những biến động của thị trường thế giới. Thúc đẩy thị trường tài chính, trước hết là thị trường liên ngân hàng, thị trường tiền

- Hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật như hệ thống thơng tin, kiểm tốn, kế tốn theo chuẩn mực quốc tế,…để thúc đẩy nền kinh tế phát triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và định chế tài chính nói riêng phát triển an toàn, bền vững và hội nhập quốc tế.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ thực trạng hoạt động kinh của HIFU trong thời gian qua, các giải pháp

nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tập trung xử lý những tồn tại ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và nâng cao khả năng phòng ngừa rủi ro của HIFU; đề xuất sửa đổi

về cơ cấu tổ chức, bổ sung quy định về quản lý rủi ro, hệ thống thơng tin quản trị…góp phần hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro trong toàn bộ hoạt động của HIFU.

Đồng thời kiến nghị Chính phủ, NHNN, và chính quyền thành phố một số vấn đề để

tạo lập một môi trường kinh doanh và quản lý rủi ro có hiệu quả, phát triển một hệ thống tài chính ổn định và bền vững. Với việc xây dựng và thực hiện công tác quản lý rủi ro tại HIFU sẽ thúc đẩy HIFU ngày càng phát triển mạnh mẽ, đóng góp nhiều hơn và hiệu quả hơn cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

KẾT LUẬN

Cùng với những khó khăn của nền kinh tế và cuộc khủng hoảng kinh tế trên phạm vi toàn cầu, hoạt động kinh doanh của HIFU nói riêng và của các định chế tài chính nói chung đang đương đầu với những mối rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh. Do đó, việc ngăn ngừa khả năng rủi ro gây ra tổn thất

cho hoạt động của HIFU thông qua việc thực hiện công tác quản lý rủi ro cho toàn

bộ hoạt động của HIFU đang là nhiệm vụ hàng đầu của HIFU trong giai đoạn hiện

nay.

Dựa trên những cơ sở lý luận về rủi ro và quản lý rủi ro, luận văn đi sâu

nghiên cứu các loại rủi ro tác động đến hoạt động của HIFU, nguyên nhân phát sinh rủi ro và thực trạng quản lý rủi ro tại HIFU, chỉ ra những mặt cịn hạn chế, thiếu sót cần khắc phục, bổ sung. Từ đó, tác giả đã mạnh dạn đưa ra những giải pháp cụ thể

để nâng cao chất lượng quản lý rủi ro trên những quan điểm định hướng và mục tiêu

trong giai đoạn phát triển sắp tới. Một số giải pháp nằm ngoài tầm khả năng của HIFU, tác giả đã đề xuất và kiến nghị Chính phủ và Ngân hàng nhà nước, Ủy ban

nhân dân thành phố để hỗ trợ cho sự phát triển bền vững của HIFU.

Đề tài được viết trên cơ sở kết hợp lý thuyết về rủi ro trong kinh doanh cùng

với kinh nghiệm thực tiễn trong công tác tại HIFU của tác giả. Tuy nhiên, do những hạn chế về mặt kiến thức lý thuyết và thực tiễn trong môi trường kinh doanh đang thay đổi nhanh chóng, nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi những thiếu sót – hạn chế, rất mong sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cơ và các bạn./.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng so sánh đặc điểm của khung kiểm toán nội bộ năm 1992

được cải cách thành khung tổng hợp quản lý rủi ro doanh nghiệp hiện nay

của Tổ chức COSO:

Đặc điểm Khuôn khổ kiểm

tốn nội bộ truyền thống

Khn khổ kiểm tốn nội bộ của COSO

Khn khổ quản lý rủi ro doanh nghiệp của

COSO 1. Phạm vi công việc Tập trung hoạt động kiểm tốn: - Chính sách - Quy trình, thủ tục - Pháp lý, sự chấp thuận

Tập trung thêm hoạt

động kinh doanh: thêm

4 phần là:

- Mơi trường kiểm sốt.

- Đánh giá rủi ro.

- Giám sát thông tin và truyền thông

Tập trung thêm hoạt

động quản lý rủi ro:

thêm 3 phần là: - Thiết lập mục tiêu. - Xác định biến cố. - Ứng phó rủi ro. 2. Cơ sở đánh giá

Dựa vào các giao dịch Dựa vào quy trình tác nghiệp

Dựa vào quy trình tác nghiệp

3. Phương thức thực hiện

Các hoạt động kiểm tra, kiểm sốt

Tập trung vào việc cải tiến quy trình và đối phó rủi ro – đặc biệt là rủi ro tài chính

Khơng chỉ tập trung vào rủi ro tài chính mà cịn có rủi ro hoạt động và rủi ro kinh doanh. 4. Mục tiêu Tuân thủ các quy

định, mục tiêu

Xác định rủi ro, cải tiến quy trình

Xác định rủi ro, đạt

được mục lợi nhuận

5. Trọng tâm công việc

Tập trung vào chính sách và thủ tục

Tập trung quản lý tài chính

Tập trung vào quản lý rủi ro vào mục tiêu. 6. Chu kỳ

thực hiện

Kiểm toán trong nhiều năm

Thường xuyên đánh giá rủi ro

Thường xuyên đánh giá rủi ro

8. Người thực hiện

Kiểm toán viên Kiểm toán viên, các cấp quản lý khác

Toàn thể nhân viên trong doanh nghiệp, từ cấp thấp đến cấp cao. 9. Phương pháp luận Tập trung vào chính sách, các giao dịch và quy định.

Tập trung vào mục tiêu, chiến lược, và quy trình quản lý rủi ro.

Tập trung vào mục tiêu, thiết lập chiến lược, quy trình quản lý rủi ro.

Phụ lục 2: Sơ đồ tổ chức hoạt động của HIFU:

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP. HCM

- Cơng tác hành chính quản trị, tiếp tân; - Tổng hợp, báo cáo; - Giúp việc Ban Tổng Giám đốc các công tác

đối ngoại.

- Tiếp xúc, tư vấn đầu tư; - Tham mưu lập danh

mục các dự án, xây dựng kế hoạch đầu tư; - Phát triển thương hiệu

HIFU P. QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC P. TÀI CHÍNH – KẾ TỐN P. TÍN DỤNG PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC P. KẾ HOẠCH - XÚC TIẾN ĐẦU TƯ

VĂN PHÒNG P. ĐẦU TƯ

- Nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển của

HIFU; - Xây dựng chương trình

mục tiêu, danh mục đầu tư trực tiếp; - Xúc tiến đầu tư trực

tiếp và gián tiếp. - Tham mưu trong việc

xúc tiến tìm chọn các nguồn vốn đầu tư; - Tham mưu trong việc bảo toàn và phát triển

vốn; - Theo dõi, quản lý các

nguồn vốn của HIFU

đầu tư vào các tổ chức

khác. - Tiếp xúc tìm kiếm dự án cho vay; - Thực hiện cơng tác tín dụng đầu tư từ các nguồn vốn hoạt động của HIFU (trừ nguồn ngân sách ủy thác). - Cập nhật các thông tin

pháp lý về các lĩnh vực liên quan cơng tác tín dụng và lĩnh vực hoạt động của dự án cho vay; - Thẩm định: dự án, tài chính, tài sản đảm bảo nợ vay, pháp lý doanh nghiệp; - Thiết lập và cập nhật các tiêu chí thẩm định; - Tổ chức phát triển nguồn nhân lực; - Phụ trách công tác thi đua, chế độ đãi ngộ,

sức khỏe người lao

động; - Nghiên cứu áp dụng các chính sách, quy định liên quan đến nguồn nhân lực. - Quản lý và vận hành hệ thống mạng vi tính.

- Lập kế hoạch cân đối nguồn vốn và luân chuyển vốn; - Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện huy động các nguồn vốn (trừ hình thức đồng tài trợ). - Tổ chức thực hiện công tác kế tốn; - Phân tích hiệu quả hoạt

động của HIFU theo định kỳ; - Tổ chức quản lý tài sản của HIFU. - Tiếp xúc và xúc tiến tìm các nguồn vốn ủy thác đầu tư; - Tiếp nhận và quản lý cho vay các nguồn vốn

ủy thác đầu tư từ ngân

sách thành phố và từ một số Quỹ khác theo chỉ định của UBNDTP (Quỹ khoa học công nghệ, Quỹ giảm thiểu ơ nhiễm, Quỹ bình ổn giá,

…). P. THẨM ĐỊNH P. QUẢN LÝ CÁC NGUỒN VỐN ỦY THÁC HỘI ĐỒNG QUẢN LÝ BAN KIỂM SOÁT BAN TỔNG GIÁM ĐỐC TỔNG GIÁM ĐỐC Ban Quản lý dự án các khoản vay WB Ban Phòng Chống rửa tiền

và tài trợ khủng bố Ban Quản lý dự án các khoản vay AFD Ban Quản lý lý dự án HCE (khoản hỗ trợ kỹ thuật từ AFD)

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

- Quỹ Đầu tư phát triển đô thị thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo thường niên

các năm 2004-2008, Báo cáo tài chính các năm 2004-2008.

- PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang (Chủ biên) (2006), Quản trị rủi ro tài

chính, NXB Thống kê.

- Nguyễn Anh Tuấn (2006), Quản lý rủi ro trong kinh doanh, NXB Lao động xã hội.

- Nguyễn Tấn Bình (Chủ biên) (2005), Phân tích quản trị tài chính, NXB Thống kê.

- Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai

đoạn 2006-2010

Tiếng Anh

- The Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission, (2004), Enterprise Risk Management Integrated Framework, AICPA

- Principal Contributors (2004), Enterprise Risk Management – Integrated

Framework (Executive Summary), PricewaterhouseCoopers LLP, USA.

- C. Arthur Williams, Peter C. Young and Michael L. Smith (1998), Risk

Management and Insurance (6th ed.), McGraw – Hill International Editions

(Finance Series), Singapore.

Trang web: - www.hsx.vn/hsx/Default.aspx - www.sbv.gov.vn/vn/home/index.jsp - www.hochiminhcity.gov.vn/home/index_cityweb - www.sggp.org.vn - www.cob.ohio-state.edu/fin/dice/papers/2006/2006-15.pdf - www.icmrindia.org/casestudies/Case_Studies.asp?cat=Enterprise%20Risk%2 0Management

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tại quỹ đầu tư phát triển đô thị tp HCM (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)