Luật quy hoạch đô thị 2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chính sách khả thi thúc đẩy các doanh nghiệp viễn thông sử dụng chung cơ sở hạ tầng (Trang 43 - 45)

CHƢƠNG 3 : PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ

4.2 Luật quy hoạch đô thị 2010

Luật quy hoạch đơ thị 2010 được quốc hội khóa XII thơng qua ngày 17/6/2009. Luật có 06 chương, 76 điều, qui định việc lập và quản lý quy hoạch. Luật quy hoạch đô thị trên cơ sở tách ra từ Luật xây dựng 2004, Luật này có hiệu lực từ ngày 01/01/2010.

Đối với hạ tầng kỹ thuật, Luật quy hoạch đô thị qui định các đối tượng hạ tầng đô thị cần lập quy hoạch gồm: giao thông, cao độ nền và thốt nước mặt đơ thị, cấp nước đơ thị, thốt nước thải đơ thị, cấp năng lượng và chiếu sáng đô thị, thông tin liên lạc, nghĩa trang và xử lý chất thải rắn. Không gian cho xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật cũng được nêu rõ trong luật, bao gồm cả không gian ngầm. Luật cũng phân trách nhiệm cho chính quyền địa phương quản lý tồn diện không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị trong phạm vi địa giới của mình.

Nhìn chung, Luật quy hoạch đô thị qui định khá rõ những nội dung cần lập quy hoạch và quản lý quy hoạch liên quan đế hạ tầng kỹ thuật. Tuy nhiên việc thực hiện và quản lý sẽ gặp nhiều vấn đề bởi một số nguyên nhân sau:

 Việc lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 cho tồn bộ đơ thị phù hợp

với quy hoạch tổng thể trong một giai đoạn, là một khối lượng công việc khổng lồ, cần nhiều nhân lực, vật lực. Nếu làm khơng đầy đủ chắc chắn nó sẽ trở thành “quy hoạch treo”, mà trong thực tế khả năng này diễn ra với xác suất rất cao.

 Cùng với quy chuẩn kỹ thuật về cơng trình hạ tầng ngầm đơ thị qui

định tất cả con đường cấp đô thị (trừ đường hẽm) khi xây mới hoặc cải tạo đều phải bố trí tuy-nen hoặc hầm kỹ thuật. Điều này làm gia tăng áp lực vốn cho các cơng trình này, mà trên thực tế khơng cần

thiết, như đối với các khu vực có quy hoạch dân cư thưa, mặt bằng rộng thì khơng nhất thiết phải sử dụng hầm tuy-nen. Thay vào đó là những hệ thống chôn trực tiếp hoặc treo để giảm chi phí đầu tư.

 Năng lực quản lý quy hoạch của cơ quan quản lý là vấn đề đáng quan ngại. Việc giao quyền cho chính quyền địa phương quản lý tồn diện về quy hoạch đơ thị là hợp lý. Tuy nhiên, vấn đề năng lực quản lý của các cơ quan cấp quận/huyện, phường/xã cịn nhiều hạn chế, cần có thời gian để khắc phục. Mặt khác, cần phải có cơ chế giám sát việc thực hiện quản lý quy hoạch để đảm bảo sự thống nhất của chỉnh thể đô thị.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chính sách khả thi thúc đẩy các doanh nghiệp viễn thông sử dụng chung cơ sở hạ tầng (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)