Những thách thức đối với ngân hàng Thương mại Việt Nam trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro trong các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 66 - 70)

CHƯƠNG I : LÝ LUẬN TỔNG QUAN

2.3 Những thách thức đối với ngân hàng Thương mại Việt Nam trong

kiện hiện nay

Trong bối cảnh Việt Nam đang tham gia vào quá trình hội nhập chung, các ngân hàng thương mại Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội hơn.Tuy nhiên để đạt được

các mục tiêu định hướng phát triển của lĩnh vực ngân hàng, trước nhu cầu mới, ngành NHVN cũng đang phải đối mặt với những thách thức lớn:

2.3.1 Về hành lang pháp lý

Hệ thống thơng tin báo cáo tài chính, kế tốn và thơng tin quản lý còn chưa

đạt tới các chuẩn mực và thông lệ quốc tế, hệ thống Chuẩn mực kế tốn Việt Nam cịn chưa có các Chuẩn mực tương đồng với các Chuẩn mực kế toán Quốc tế về cơng cụ tài chính, đặc biệt trong đó là các Chuẩn mực IAS 39 "Các công cụ tài chính: Ghi nhận và xác định giá trị"; IAS 32 "Cơng cụ tài chính: Thuyết minh và trình bày thơng tin”.

Hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ cịn yếu, thiếu tính độc lập; Hệ thống pháp luật trong nước, thể chế thị trường còn chưa đầy đủ, chưa đồng bộ và nhất quán, còn nhiều bất cập so với yêu cầu hội nhập quốc tế về ngân hàng. Vì vậy có hạn chế nhất định đối với sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng và phát triển thị trường tiền tệ. Luật hoạt động của các tổ chức tín dụng hiện hành cịn có một số điểm hạn chế như:

- Luật còn khái quát, chưa cụ thể, nhiều vấn đề còn bỏ ngỏ như vấn đề liên quan đến tổ chức và hoạt động ngân hàng. Có những phần chưa quy định hoặc

phân cơng trách nhiệm cụ thể cho Chính phủ hay Thống đốc Ngân hàng Nhà

Nhiều cơng cụ chính sách tiền tệ xét về nguyên lý là công cụ điều tiết gián tiếp, nhưng trong sử dụng thực tiễn lại là những cơng cụ lưỡng tính vừa can thiệp gián tiếp vừa trực tiếp do thiếu điều kiện phát huy vai trị đích thực của nó như cơng cụ tái cấp vốn của NHTW, nghiệp vụ thị trường mở, công cụ lãi suất cơ bản. Cơ chế

điều hành tỷ giá hối đối cịn bị chi phối bởi sự phân tán về quyền quản lý ngoại tệ

quốc gia cũng như các hoạt động tự do trong lĩnh vực thanh tốn và tín dụng ngoại tệ nội địa - chưa đủ sức tạo ra một thị trường hối đối sơi động.

Các cơng cụ phịng ngừa rủi ro hữu hiệu như (công cụ kỳ hạn, công cụ giao sau, quyền chọn, hốn đổi…) cịn sơ khai và cịn nhiều hạn chế có thể tóm tắt q trình phát triển các công cụ phái sinh tại Việt Nam như trong bảng sau:

Bảng 2.4 Tóm tắt q trình phát triển các cơng cụ tài chính phái sinh.

Cơng cụ phái sinh Năm phát triển Các lọai sản phẩm

Hoán đổi 1997 Hốn đổi lãi suất, hóan đổi tiền tệ, hóan đổi tín dụng, hóan đổi lãi suất cơng dồn

Kỳ hạn 1999 Kỳ hạn về tiền tệ

Quyền chọn 2003 Quyền chọn tiền tệ, quyền chọn vàng, quyền chọn lãi suất

Giao sau 2004 Giao sau càfê

Nguồn:“Quản trị rủi ro tài chính trong các doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hậu WTO” – PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang.

Việc tính thuế cũng là một trong những nguyên nhân cản trở sự phát triển công cụ phái sinh, chẳng hạn như quy định về mức thuế đánh trên lãi thu được từ việc thực hiện nghiệp vụ hoán đổi. Nhiều ý kiến bày tỏ, quy định này vừa kìm hãm vừa khó thực hiện vì lãi suất thả nổi biến động hàng ngày. Hơn nữa, công cụ phái sinh mang bản chất phòng ngừa rủi ro để tối đa hóa lợi nhuận chứ khơng

phải vì mục đích kiếm lời

Cấu trúc hệ thống ngân hàng tuy phát triển mạnh mẽ về chiều rộng (cả ở

khu vực quản lý lẫn khu vực kinh doanh) nhưng còn quá cồng kềnh, dàn trãi, chưa dựa trên một mơ hình tổ chức khoa học làm cho hiệu quả và chất lượng hoạt

Mơ hình kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay vẫn mang tính chất “độc canh”. Sản phẩm dịch vụ cịn nghèo nàn, thiếu các định chế quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế như: quản trị rủi ro, quản trị tài sản nợ, tài sản có, nhóm khách hàng, loại sản phẩm, kiểm toán nội bộ .v.v.

Việc đào tạo và sử dụng cán bộ, nhân viên còn bất cập so với nhu cầu của nghiệp vụ mới, đặc biệt còn coi nhẹ hoạt động nghiên cứu chiến lược và khoa học

ứng dụng làm cho khoảng cách tụt hậu về cơng nghệ ngân hàng của Việt Nam

cịn khá xa so với khu vực.

2.3.2 Về khả năng cạnh tranh

Trong những năm qua, ngành Ngân hàng đã có nhiều đổi mới, song đến

nay, hệ thống NHVN vẫn ở giai đoạn phát triển ban đầu, năng lực tài chính của nhiều NHTM cịn yếu, nợ q hạn cao, nhiều rủi ro. Các chỉ số đánh giá về nợ quá hạn, về đảm bảo an toàn vốn, về tỷ trọng chi phí quản lý trong doanh số hoạt

động … so với chuẩn quốc tế đều còn ở mức thấp.

Dịch vụ ngân hàng của các NHTM Việt Nam cịn đơn điệu, nghèo nàn,

tính tiện lợi chưa cao, chưa tạo thuận lợi và cơ hội bình đẳng cho các khách hàng thuộc các thành phần kinh tế trong việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ ngân hàng,

đặc tính sản phẩm từ các ngân hàng đều có điểm giống nhau khơng có nhiều sự

khác biệt. Tín dụng vẫn là hoạt động kinh doanh chủ yếu tạo thu nhập cho các

ngân hàng, các nghiệp vụ mới như thanh toán dịch vụ qua ngân hàng, môi giới kinh doanh, tư vấn dự án phát triển hạn chế

Hoạt động tín dụng được mở rộng nhanh chóng nhưng rủi ro tín dụng chưa

được kiểm sốt và đánh giá một cách chặt chẽ, chưa phù hợp với chuẩn mực quốc

tế và yêu cầu hội nhập;

Đội ngũ lao động của các NHTM Việt Nam khá đơng nhưng trình độ

chun mơn nghiệp vụ chưa đáp ứng được yêu cầu của điều kiện hội nhập. Cơ

cấu tổ chức trong nội bộ nhiều NHTM còn lạc hậu, không phù hợp với các chuẩn mực quản lý hiện đại đã được áp dụng phổ biến ở các nước trong nhiều năm qua.

Công nghệ ngân hàng còn yếu kém. Hệ thống mạng nối kết giữa các ngân hàng cịn nhiều hạn chế, cơng tác triển khai cơng nghệ mới cịn chậm (có thể thấy

các ngân hàng như BankNet được triển khai sớm thì sẽ tiết kiệm được rất nhiều

chi phí).

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong giai đoạn hiện nay, bất ổn kinh tế ngày càng leo thang, giá dầu tăng kỷ lục, khủng hoảng lương thực toàn cầu, sự sụp đổ trên thị trường cho vay bất động sản của Ngân hàng Mỹ, các ngân hàng Việt Nam chắc chắn cũng sẽ bị ảnh hưởng,

ngân hàng thương mại Việt Nam cũng sẽ phải đối mặt với những rủi ro về tín

dụng cho vay bất động sản, rủi ro thanh khoản, rủi ro tác nghiệp .v.v

Thời gian qua chúng ta đã chứng kiến những yếu tố rủi ro luôn cận kề các Ngân hàng thương mại, lạm phát tăng cao, các ngân hàng nhận lãi suất thực âm, khả năng thanh khoản ở mức báo động, một số ngân hàng gần như không hoạt động

mà trông chờ vào khả năng phục hồi và ổn định của nền kinh tế

Có thể thấy rõ rằng việc kiểm sốt và phịng ngừa rủi ro đối với ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời điểm hiện nay là rất cần thiết

CHƯƠNG III

GIẢI PHÁP GIA TĂNG HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Căn cứ vào mục tiêu phát triển hệ thống ngân hàng trong những năm tới và thực trạng hoạt động của các NHTM Việt Nam hiện nay, để nâng cao năng lực

quản trị rủi ro của các NHTM cần tiến hành nhiều giải pháp một cách hệ thống và liên tục, cả trong ngắn hạn và trong dài hạn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro trong các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)