1.6.1. Vị trí của ngành Viễn thơng
1.6.1.1 Về mặt chính trị xã hội và An ninh quốc phịng
Ngành Viễn thông là công cụ phục vụ đắc lực cho sự lãnh đạo các
cấp, là phương tiện tốt nhất để truyền đưa các mệnh lệnh, chỉ thị của cấp trên xuống các cấp thừa hành phục vụ cho sự lãnh đạo, điều hành đất nước của Đảng và Nhà nước.
Đồng thời ngành Viễn thông cũng là phương tiện truyền đưa các
thông tin phản hồi từ các cấp thực hiện lên lãnh đạo để cho các nhà lãnh đạo nắm bắt kịp thời những chuyển biến xã hội để có các phương hướng lãnh đạo, chỉ đạo phù hợp nhất. Mặc khác, ngành Viễn thơng cịn là cơng cụ phục vụ
bảo vệ an ninh tổ quốc, bảo vệ trật tự an toàn xã hội.
1.6.1.2 Về mặt kinh tế
Ngành Viễn thông là một trong những phương tiện giúp cho các hoạt
động kinh tế tiến hành hiệu quả. Nó giúp cho các doanh nghiệp dễ dàng thu
thập những thông tin về thị trường, nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh, … Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp ln có sự cạnh
tranh để chiếm cho mình một thị phần càng lớn càng tốt.
Muốn chiến thắng trong cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải có thơng tin đầy đủ, chính xác về tình hình thị trường, nhưng nếu thơng tin q chậm thì doanh nghiệp sẽ mất cơ hội, không nắm bắt được thời cơ. Vì vậy, để có thơng tin nhanh chóng, chính xác, kịp thời, các doanh nghiệp cần phải thông qua ngành Viễn thơng.
Ngồi ra, ngành Viễn thơng cịn là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trường; giữa doanh nghiệp và các đối tác kinh doanh và người tiêu dùng. Giữa họ có thể dễ dàng thơng tin liên lạc cho nhau, tạo điều kiện thuận lợi
doanh của mình một cách hiệu quả.
1.6.1.3 Về mặt đời sống xã hội và tinh thần
Ngành Viễn thông phục vụ nhu cầu thông tin liên lạc và giao lưu tình cảm cho các tầng lớp nhân dân, rút ngắn khoảng cách không gian. Ngày nay, người ta dễ dàng mua sắm qua điện thoại, thông báo tin tức cho nhau qua mạng Internet, trao đổi thư từ cho nhau bằng Email…
Như vậy, viễn thông đã làm giảm chi phí đi lại, tiết kiệm thời gian, giảm mật độ giao thơng. Con người ở khắp nơi trên tồn thế giới có thể thơng tin, liên lạc với nhau dễ dàng, tạo điều kiện thắt chặt tình đồn kết hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
1.6.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành Viễn thơng 1.6.2.1. Tính vơ hình của sản phẩm ngành Viễn thông
Sản phẩm ngành Viễn thông là hiệu quả của quá trình truyền đưa tin tức từ người gửi đến người nhận, do vậy nó khơng phải là một vật phẩm cụ
thể. Khách hàng khơng nhìn thấy, khơng nghe thấy, khơng sờ thấy, khơng ngửi thấy, có nghĩa là sản phẩm ngành Viễn thông không hấp dẫn trực tiếp
đến các giác quan của khách hàng.
1.6.2.2. Quá trình tiêu dùng và cung cấp dịch vụ xảy ra đồng thời, với sự tham gia của cả khách hàng và giao dịch viên
Khi khách hàng đến quầy giao dịch thì quá trình mua bán và tiêu dùng bắt đầu xảy ra đồng thời. Khi đó, người giao dịch viên đóng hai vai:
khai thác viên và người bán hàng. Do vậy, họ phải được đào tạo cả hai lĩnh
vực là nghiệp vụ khai thác và tâm lý giao tiếp, kỹ thuật bán hàng.
1.6.2.3. Các dịch vụ viễn thông là không thể dự trữ được
Dịch vụ thì khơng thể sản xuất hàng loạt trước để dự trữ khi có nhu cầu cao thì mang ra bán. Trong khi đó thì nhu cầu của khách hàng lại không
1.6.2.4. Giá trị mỗi lần giao dịch nhỏ
Mỗi lần bán một dịch vụ ngành Viễn thông chẳng thu được là bao. Do vậy người bán hàng phải kiên trì, máy móc làm việc phải chính xác, tránh sai sót để tạo dựng lịng tin cho khách hàng.
1.6.2.5. Không phải là tất cả các dịch vụ viễn thông đều cần thiết cấp bách đối với khách hàng.
- Nhu cầu cấp bách là nhu cầu cần được đáp ứng ngay do đó khách
hàng có thể vượt qua các cản trở để mua.
- Nhu cầu chưa cấp bách là nhu cầu có thể hỗn lại tiêu dùng sau, nếu rẻ, tiện lợi, vui vẻ thì mua, khơng thì thơi.
1.6.3. Một số khái niệm có liên quan đến ngành Viễn thông 1.6.3.1. Mạng nội bộ
Là hệ thống thiết bị viễn thông do một tổ chức, cá nhân (sau đây gọi là chủ mạng nội bộ) thiết lập tại một địa điểm có địa chỉ và phạm vi xác định mà chủ mạng nội bộ đó được tồn quyền sử dụng hợp pháp để bảo đảm liên
lạc nội bộ cho các thành viên của mạng.
Mạng nội bộ được phân thành mạng nội bộ hữu tuyến (các thiết bị
viễn thông liên kết với nhau bằng đường cáp viễn thông) và vô tuyến (các
thiết bị vô tuyến điện liên kết với nhau bằng sóng vơ tuyến điện).
1.6.3.2. Mạng viễn thông
Mạng viễn thông được thiết lập bởi các phương tiện kỹ thuật, bao gồm cả phần cứng và phần mềm, cung cấp và sử dụng dịch vụ viễn thông.
Mạng viễn thông bao gồm: (1) Mạng viễn thông công cộng
Là mạng viễn thông do doanh nghiệp viễn thông thiết lập để cung cấp các dịch vụ viễn thông, được xây dựng và phát triển theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
(2) Mạng viễn thông dùng riêng
Là mạng viễn thông do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam thiết lập để bảo đảm thông tin cho các thành viên của mạng, bao
gồm các thiết bị viễn thông được lắp đặt tại các địa điểm xác định khác nhau và được kết nối với nhau bằng các đường truyền dẫn do cơ quan, tổ chức,
doanh nghiệp thuê hoặc tự xây dựng. (3) Mạng viễn thông chuyên dùng
Là mạng viễn thông phục vụ thông tin đặc biệt của các cơ quan Đảng, Nhà nước, phục vụ thơng tin quốc phịng, an ninh. Chính phủ quy định cụ thể về việc thiết lập và hoạt động của các mạng viễn thông chuyên dùng.
1.6.3.3. Dịch vụ viễn thơng
Là dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác của thông tin giữa các điểm kết cuối của mạng viễn thơng.
Có các loại sau:
(1) Dịch vụ viễn thông cơ bản
Là dịch vụ truyền đưa tức thời thông tin của người sử dụng dưới dạng ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh thơng qua mạng viễn thơng hoặc Internet mà khơng làm thay đổi loại hình hoặc nội dung thơng tin
được gửi và nhận qua mạng.
Bao gồm: viễn thông cố định (nội hạt, đường dài trong nước, quốc
tế); di động (nội vùng, toàn quốc); cố định, di động vệ tinh; vô tuyến điện
hàng hải; dịch vụ cơ bản khác do Bộ Thông tin và Truyền thông quy định. (2) Dịch vụ viễn thông cộng thêm
Là dịch vụ cung cấp thêm đồng thời cùng với dịch vụ cơ bản, làm phong phú và hoàn thiện thêm dịch vụ cơ bản, trên cơ sở các tính năng kỹ thuật của thiết bị hoặc khả năng phục vụ của doanh nghiệp viễn thông. Doanh nghiệp quy định và công bố các dịch vụ cộng thêm do mình cung cấp.
(3) Dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng
Là dịch vụ làm tăng thêm giá trị sử dụng thông tin của người sử dụng bằng cách hồn thiện nội dung thơng tin, hoặc cung cấp khả năng lưu trữ, khôi phục thơng tin đó trên cơ sở sử dụng mạng viễn thông hoặc Internet.
Bao gồm: thư điện tử (e-mail); thư thoại (voice mail); truy cập dữ liệu và thông tin trên mạng; trao đổi dữ liệu điện tử; xử lý dữ liệu và thông tin trên mạng; các dịch vụ khác do Bộ Thông tin và Truyền thông quy định.
(4) Dịch vụ Internet bao gồm: kết nối Internet; truy nhập Internet và dịch vụ ứng dụng Internet trong viễn thơng.
Tóm tắt chương I ---------------
Chương I đã đưa ra các khái niệm liên quan đến việc phân tích, giới thiệu một cách tổng quát về ngành Viễn thơng như vị trí, vai trị, đặc điểm …
Đồng thời nội dung chương này cũng đưa ra các bước tiến hành và tổ
chức phân tích, từ đó làm cơ sở cho việc phân tích thực trạng hoạt động của
ngành Viễn thông TP. Cần Thơ ở chương II.
Trên cơ sở đó, khẳng định 02 mơ hình dùng để phân tích thực trạng
ngành để đưa ra các giải pháp phát triển, đó là Mơ hình SWOT và Mơ hình
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH VIỄN THÔNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ
-----------------------
2.1. Thực trạng ngành Viễn thông Việt Nam 2.1.1. Mạng lưới viễn thông
Mạng lưới viễn thông trong nước đang được đầu tư phát triển mạnh về quy mơ, có khả năng cung cấp nhiều loại hình dịch vụ mới với công nghệ tiên tiến, ngang hàng với các nước trong khu vực. Có độ an tồn cao, mạng
đường trục có độ tin cậy lớn do sử dụng đồng thời nhiều tuyến cáp quang và
viba.
Mạng viễn thơng Việt Nam đã được số hố từ những năm 1990 và chuyển sang mạng hệ mới từ năm 2002. Mạng truyền dẫn liên tỉnh đã được
cáp quang hoá tại hầu hết các tỉnh, đã có 95% số huyện được cáp quang hoá với những tuyến cáp quang đường trục có cơng nghệ tiên tiến.
Việt Nam là quốc gia sớm sử dụng công nghệ thông tin di động GSM, từ năm 2002 đã có thêm mạng thông tin di động sử dụng công nghệ CDMA. Mạng điện thoại di động (ĐTDĐ) đã được phủ sóng trên tồn quốc đến trung tâm các tỉnh, thành phố, huyện và một số địa bàn khác.
Tuy nhiên, mạng viễn thơng Việt Nam cịn hạn chế là một số hệ thống thiết bị có thời gian khai thác đã lâu. Cấu hình vịng (Ring) chưa hồn chỉnh để có thể đảm bảo độ an toàn chung của toàn mạng lưới. Sử dụng thiết bị của nhiều nhà cung cấp khác nhau, gây khó khăn đến việc phát triển mạng sau này.
Thị trường viễn thông đang chuyển mạnh từ độc quyền sang cạnh
tranh với sự tham gia của các thành phần kinh tế nhưng cơ bản đều là doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp cổ phần có vốn nhà nước.
Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thơng bao gồm: Tập đồn
Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), Công ty CP dịch vụ Bưu chính, Viễn thơng Sài Gịn (Saigon Postel), Cơng ty cổ phần Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom), Tổng Công ty Viễn thông Quân đội (Viettel), Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực (EVN telecom), Tổng công ty Hàng không Việt Nam, Công ty Thông tin điện tử hàng hải (Vishipel). Trong những doanh nghiệp trên VNPT vẫn là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông chủ đạo
(năm 2003 chiếm 90% thị phần). Tuy nhiên các doanh nghiệp khác như Viettel, FPT, SPT cũng đang vươn ra, chiếm lĩnh thị trường.
Xu hướng tất yếu là sẽ thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước về viễn thông, đây là một chủ trương lớn của Nhà nước, nhằm huy động vốn của người lao động trong doanh nghiệp, của các tổ chức kinh tế và cá nhân trong, ngoài nước để đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Bộ Thông tin và Truyền thơng đang chỉ đạo Tập đồn Bưu chính
Viễn thơng Việt Nam triển khai cổ phần hoá các đơn vị thành viên và các đơn vị trực thuộc đơn vị thành viên theo đề án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Trong đó tập trung vào cổ phần hố các cơng ty trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông trước hết là công ty thông tin di động VMS.
2.1.3. Phát triển dịch vụ viễn thông
Các dịch vụ viễn thông phát triển nhanh, chất lượng đáp ứng ngày
càng tốt hơn yêu cầu của người dân và tiếp tục mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ.
bao di động chiếm 85,5%), đạt mật độ 97,5 máy/100 dân. 4.2 7 12 30.7 97.5 0 20 40 60 80 100 120 2000 2002 2004 2006 2008 Máy/100
(Nguồn: Bộ Thông tin và Truyền thông)
Hình 2.1: Mật độ máy điện thoại/100 dân của Việt Nam
Điện thoại cố định có số lượng thuê bao tăng nhanh, theo báo cáo
tồn cảnh cơng nghệ thông tin Việt Nam năm 2006 trong triển lãm ngành Cơng nghệ thơng tin thì tốc độ phát triển ĐTCĐ của Việt Nam giai đoạn
2000 –2005 là cao nhất thế giới (đạt 44,1% so với của châu Á là 11,9%).
Điện thoại di động được đưa vào khai thác sử dụng từ năm 1995, đã
nhanh chóng khẳng định được vị trí trên thị trường, tạo bước phát triển mạnh cho viễn thông Việt Nam. Cuối năm 2008 có khoảng 70,3 triệu máy, tuy nhiên trong tổng số máy có một số lượng máy ảo, hiện không hoạt động chưa xác định được cụ thể.
Qua 10 năm, kể từ ngày 19/11/1997 khi “Lễ kết nối Internet tồn cầu” chính thức được tổ chức tại Việt Nam, Internet nước ta đã đạt được nhiều bước phát triển ấn tượng, đã có tác dụng làm thay đổi căn bản nhiều
mặt trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và người dân,
hàng năm tốc độ phát triển thuê bao và số người sử dụng đều có xu hướng
tăng, gấp 1,5 lần so với năm trước.
3,098,007 6,345,049 10,710,980 14,683,783 17,718,112 21,000,000 0 5,000,000 10,000,000 15,000,000 20,000,000 25,000,000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Số ngườ
(Nguồn: Bộ Thông tin và Truyền thông)
Hình 2.2: Số người sử dụng Internet ở Việt Nam 5 năm gần đây
Các nghiên cứu trong năm 2008 về 3G của Viettel đã cho những kết quả rất khả quan. Hầu hết các dịch vụ căn bản trên nền 3G như thoại video, truyền hình di động, kết nối Internet băng rộng,.. đều được người dùng chấp
nhận với tỷ lệ cao. Trong khi đó, tốc độ phát triển thuê bao nhu cầu nghe gọi thông thường đã bắt đầu suy giảm.
95 91 84 91 87 5 9 16 9 13 0 20 40 60 80 100 Gọi điện video Mobile TV Dowload chất lượng cao Băng rộng di động Chia sẽ dữ liệu Muốn có Khơng cần (Nguồn: Viettel)
Hình 2.3: Nhu cầu dịch vụ 3G tại Việt Nam năm 2008 (%)
2.2. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu – Thành phố Cần Thơ 2.2.1. Điều kiện tự nhiên
Thành phố Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung ương được thành
lập vào ngày 01/01/2004 trên cơ sở chia tách tỉnh Cần Thơ cũ, nằm dọc theo bờ sông Hậu với chiều dài sông chảy ngang thành phố khoảng 55 km, cách TP. Hồ Chí Minh khoảng 170 km về hướng Đông - Bắc theo quốc lộ 1A.
Về địa giới hành chính, TP. Cần Thơ giáp tỉnh An Giang ở phía Bắc,
giáp tỉnh Hậu Giang ở phía Nam, giáp tỉnh Kiên Giang ở phía Tây, giáp tỉnh
Tổng diện tích tự nhiên của TP. Cần Thơ là 140.161 ha chiếm khoảng 3,52% diện tích ĐBSCL.
(Nguồn: Cục Thống kê TP. Cần Thơ năm 2008)
Hình 2.4: Bản đồ hành chính thành phố Cần Thơ
Phân bổ địa giới hành chính: 8 đơn vị quận, huyện gồm 4 quận: Ninh Kiều, Bình Thủy, Ơ Mơn, Cái Răng và 4 huyện: Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ, Thốt
Nốt, Phong Điền, 76 xã, phường, thị trấn.
Thành phố Cần Thơ nằm ở vị trí trung tâm của vùng ĐBSCL, là cửa
ngõ giao lưu chính của khu vực sơng Hậu, có cảng Cần Thơ, cảng Cái Cui có khả năng tiếp nhận tàu trên 10.000 tấn; có sân bay Cần Thơ đưa vào khai thác tuyến nội địa vào tháng 01/2009 và trở thành sân bay quốc tế vào quý II/2010; do đó TP. Cần Thơ là giao điểm của nhiều tuyến giao thông thuỷ - bộ và hàng không với các khu vực trong nước và quốc tế.
2.2.2. Hiện trạng kết cấu hạ tầng có liên quan đến ngành Viễn thông
2.2.2.1. Hệ thống giao thông đường bộ
Đây là khâu có liên quan và tác động rất nhiều đến phát triển viễn
thơng, là cơ sở để hình thành các tuyến đường trục quan trọng cho mạng lưới