Khái quát về hiêp hội bao thanh toán quốc tế IFG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển và hoàn thiện nghiệp vụ bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 35 - 38)

Được thành lập từ năm 1963, trụ sở đặt tại Bỉ. Đến cuối năm 2006, Hiệp hội có 84 thành viên tại 50 quốc gia, tổng doanh số bao thanh toán đạt hơn 290 tỷ EUR, chiếm khoảng 33% doanh số bao thanh tốn trên tồn thế giới. Hệ thống luật của IFG bao gồm Quy tắc giữa các thành viên, điều lệ Hiệp hội, các quy tắc chung về hoạt động bao thanh toán quốc tế (GRIF) và hướng dẫn DEX quy định quy trình giao dịch giữa các thành viên thông qua mạng Ifexchange.

2.1.2 Sự phát triển doanh số của nghiệp vụ bao thanh toán thế giới

Trên thế giới hiện đã có hơn 1.003 đơn vị bao thanh tốn và theo số liệu của FCI thì năm 2005, doanh số bao thanh toán trên thế giới đạt 1.016.547 triệu EUR, tăng 18% so với năm 2004.

Bảng 2 - Sự phát triển doanh số của nghiệp vụ bao thanh toán các Châu Lục từ năm 1998 đến năm 2005

Đơn vị tính: triệu EUR

1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Châu Âu 295.778 352.214 414.383 468.326 552.851 546.935 612.504 715.486 Châu Âu 295.778 352.214 414.383 468.326 552.851 546.935 612.504 715.486 Châu Á 61.723 78.775 69.865 76.078 69.850 89.096 111.614 135.841 Châu Mỹ 91.326 115.134 126.517 127.157 115.301 104.542 110.094 135.630 Châu Úc 3.481 5.284 7.420 8.320 9.992 13.979 18.417 23.380 Châu Phi 4.198 5.470 5.655 5.801 6.023 5.840 7.586 6.237 Tổng 456.506 556.877 623.840 685.682 724.197 760.392 860.215 1.016.547

Từ số liệu trên, ta thấy nghiệp vụ bao thanh toán trên thế giới phát triển ngày càng mạnh mẽ, nhất là vào năm 2005. So với năm 1998, với doanh số bao thanh toán chỉ đạt khoảng 456.506 triệu EUR, thì đến năm 2005, con số này đạt 1.016.547 triệu EUR, tăng hơn 122%. Trung bình mỗi năm tăng khoảng 17,5%, trong đó Châu Úc tăng nhiều nhất với 81,6% và tăng chậm nhất là Châu Phi với 6,9%. Tuy Châu Úc có tốc độ tăng trung bình cao nhất, nhưng doanh số hoạt động cịn rất nhỏ. Có thể thấy, Châu Âu là thị trường hoạt động lớn nhất, chiếm hơn 70% doanh số bao thanh tốn trên tồn thế giới. Điều này có thể do bắt nguồn từ lịch sử phát triển lâu đời của bao thanh tốn, tốc độ thương mại đạt được sự bình ổn trong thời gian qua và trong giao dich thương mại thì phương thức trả chậm là phương thức được sự ưa chuộng của các doanh nghiệp. Do đó, với nền kinh tế thương mại phát triển thì bao thanh tốn là một trong những giải pháp tài chính được ưa chuộng. Cũng theo bảng số liệu trên, mặc dù trong từ năm 2003 trở về trước, doanh số bao thanh tốn Châu Á chỉ đứng vị trí thứ 3, xếp sau Châu Âu và Châu Mỹ, nhưng với nhu cầu mạnh mẽ cộng với các tiềm lực cần thiết đã làm cho châu lục này phát triển khá mạnh về dịch vụ và doanh số tăng cao, vươn lên đứng hàng thứ 2 trong số 5 Châu lục kể từ năm 2004.

Bảng 3 - Năm thị trường đứng đầu trong nghiệp vụ bao thanh toán

Đơn vị tính: Triệu EUR

1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Anh 84.255 103.200 123.770 136.080 156.706 160.770 184.520 237.205 Anh 84.255 103.200 123.770 136.080 156.706 160.770 184.520 237.205 Ý 75.319 88.000 110.000 124.823 134.804 132.510 121.000 111.175 Mỹ 70.059 88.069 102.268 101.744 91.143 80.695 81.860 94.160 Pháp 44.255 53.100 52.450 67.660 67.398 73.200 81.600 89.020 Nhật 38.980 553.347 58.473 61.566 50.380 60.550 72.535 77.220

Hiện nay, năm thị trường đứng đầu trong lĩnh vực bao thanh toán là Anh, Ý, Mỹ, Pháp và Nhật. Anh là nước có doanh số hoạt động bao thanh tốn lớn nhất thế giới với doanh số đạt 237.205 triệu EUR vào năm 2005, chiếm hơn 23% doanh số bao thanh tốn tồn cầu.

Bảng 4 - Doanh số nghiệp vụ bao thanh toán của một số quốc gia ở Châu Á

Đơn vị tính: Triệu EUR

1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Đài Loan 2.090 3.650 4.511 7.919 16.000 23.000 36.000 Đài Loan 2.090 3.650 4.511 7.919 16.000 23.000 36.000 Hồng Kông 1.800 2.400 2.690 3.029 3.250 4.800 7.700 Trung Quốc 31 212 1.234 2.077 2.640 4.315 5.830 Singapore 1.970 2.100 2.480 2.600 2.435 2.600 2.880 Ấn Độ 257 470 690 1.290 1.615 1.625 1.990 Thái Lan 1.010 1.268 1.240 1.274 1.425 1.500 1.640

Nam Triều Tiên 15.120 115 85 55 38 32 850

Malaysia 805 585 842 610 718 730 532

Philippines 10 0 0 0 0 0 141 Indonesia 33 3 0 1 1 0 1

Việt Nam 0 0 0 0 0 0 2

Từ bảng trên, có thể thấy rằng Việt Nam là một trong những quốc gia có nghiệp vụ bao thanh thốn được thực hiện ít nhất và muộn nhất.

2.1.3 Kinh nghiệm phát triển nghiệp vụ bao thanh toán của một số nước - Kinh nghiệm thành công của Pháp: - Kinh nghiệm thành công của Pháp:

Các cơng ty bao thanh tốn là cơng ty con của các ngân hàng thì có lợi thế hơn trên thị trường. Các cơng ty con của các tập đoàn ngân hàng và các tổ chức tài chính nước ngồi cũng đang dần dần chiếm lĩnh thị phần. Bao thanh toán ở Pháp chủ yếu để đáp ứng nhu cầu của các tập đoàn lớn và các công ty vừa và nhỏ trong kinh doanh với các nước Châu Âu khác. Trước đây, nghiệp vụ bao thanh tốn tập trung chủ yếu vào các cơng ty có số nhân cơng từ 50 đến 200 người, nhưng bây giờ đã mở rộng áp dụng cho tất cả các phân đoạn khác của thị trường. Các công ty vừa

và nhỏ là khách hàng mục tiêu của bao thanh toán trong nước. Tuy nhiên, chiến lược của các cơng ty bao thanh tốn Pháp bây giờ chuyển hướng sang những cơng ty lớn có khối lượng xuất khẩu lớn. Hệ thống hai đại lý bị cạnh tranh bởi nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu trực tiếp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển và hoàn thiện nghiệp vụ bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)