Thực tiễn ngành sản xuất và kinh doanh gạo tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hệ thống quản lý theo các tiêu chí của giải thưởng chất lượng malcolm baldrige vào quá trình quản lý chế biến và kinh doanh gạo tại công ty cổ phần gentraco (Trang 40 - 44)

CHƯƠNG 2 : Phân tích thực trạng họat động của cơng ty GENTRACO

2.1 Thực tiễn ngành sản xuất và kinh doanh gạo tại Việt Nam

Dân số cả nước: 85.789.573 người dân số Việt Nam phân bố khơng đều và cĩ sự khác biệt lớn theo vùng. Hai vùng Đồng bằng Sơng Hồng và Đồng bằng Sơng Cửu Long cĩ tới 43% dân số của cả nước sinh sống. Hai vùng trung du, miền núi phía Bắc và vùng Tây Nguyên chỉ cĩ 19% dân số cả nước sinh sống. Trong đĩ ĐBSCL là vựa lúa của cả nước, chiếm 51% sản lượng gạo cả nước với diện tích trồng lúa và sản lượng được phân bổ như sau :

Biểu đồ 2.1: Diện tích trồng lúa tại ĐBSCL 0.0 0.0 100.0 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0 700.0 2004 433.4 259.4 90.5 235.6 208.1 453.0 523.0 570.3 229.9 228.4 315.2 137.3 131.6 2005 429.3 251.9 83.5 232.4 203.1 467.7 529.7 595.8 232.0 228.4 321.6 141.3 109.6 2006 ? 433.2 247.7 81.8 228.2 196.5 454.0 503.4 595.0 222.8 227.1 324.4 145.3 113.8 Long

An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên

Giang Cần Thơ An Giang Sĩc Trăng Bạc Liêu

Cà Mau

Diện tích trồng lúa tập trung chủ yếu ở các tỉnh: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Sĩc Trăng, Tiền Giang, Long An. Năng suất lúa trung bình tại ĐBSCL đạt 45-50 tạ/ha.

Dự báo sản lượng gạo thương mại thế giới năm 2010 khoảng 31 triệu tấn, tăng hơn 200.000 tấn so với năm 2009; trong đĩ Châu Á tiêu thụ 14,8 triệu tấn gạo. Các nước gia tăng lượng gạo nhập khẩu như Afghanistan, China, Iran, Iraq, Korea, Saudi Arabia, và Yemen. Các nước giảm lượng gạo nhập khẩu do mùa vụ thu hoạch tốt như Bangladesh, Indonesia, the Philippines và Turkey. Các nước cĩ cĩ sản lượng gạo xuất khẩu gia tăng như China, India, Myanmar, Pakistan, Viet Nam và Egypt; trong khi Brazil, Cambodia, Thailand và the United States cĩ lượng gạo xuất khẩu thấp hơn năm trước nên Việt Nam cũng sẽ khơng gặp nhiều trở ngại trong việc tìm thị trường cho hoạt động xuất khẩu.

Nguồn:(Rice Market Monitor.2009. Volume XII. Issue No. 1)

0.0 500.0 1000.0 1500.0 2000.0 2500.0 3000.0 3500.0 2004 1902.7 1315.3 368.1 1033.9 963.6 2420.9 3006.9 2739.8 1194.7 1076.7 1526.1 614.4 404.1 2005 1934.2 1303.2 341.4 1028.8 973.0 2606.5 3141.6 2944.3 1233.7 1109.2 1634.2 661.5 386.9 2006 1769.4 1214.3 332.4 1009.8 936.8 2407.0 2885.7 2744.3 1153.0 1062.8 1600.0 677.2 400.7 Long An Tiền giang Trà Vinh Vĩnh long Đồng tháp An Giang Kiên Giang Cần thơ An giang Sĩc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Bến tre

Biểu đồ 2.2: Sản lượng lúa tại ĐBSCL

Biểu đồ 2.3: Sự thay đổi khơng đáng kể tỉ lệ xuất khẩu đến 2008

( Nguồn: F.Lanỗon (2008), worldricecommerce2008, CIRAD )(16)

Tỷ lệ những nhà xuất khẩu chính trên thế giới thay đổi khơng đáng kể trong các năm 2007& 2008

Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ những nhà xuất khẩu gạo chủ yếu trên thế giới

Cụ thể sản lượng các nước xuất khẩu chính trên thế giới như bảng 2.1

Bảng 2.1: Sản lượng những nhà xuất khẩu gạo chủ yếu trên thế giới (tr.tấn)

(Nguồn: Ms.Korbsook Iamsuri (2008), worldricecommerce2008, Thai Rice Exporters Association)(17) Trong khi đĩ sản lượng sản xuất của các quốc gia trên thế giới như sau:

Biểu đồ 2.5 : Sản lượng sản xuất năm 2008 trên thế giới

Nguồn: Towards Tomorrow (2008), worldricecommerce2008, AMIRA )(15)

Năm 2010, tình hình xuất khẩu sẽ rất tốt, thị trường vững vàng, ngay cả những nước trong khu vực như Indoneisa, Philippines và cả Malaysia cũng nhập khẩu với lượng gạo tăng thêm. Cĩ thể nĩi, hiện nay chúng ta nắm chắc trong tay hợp đồng xuất khẩu 4 triệu tấn gạo cho năm 2010, vì vậy giá bán sẽ được khống chế ở mức cao.

Năm 2009-2010, nhu cầu gạo trên thế giới được dự báo cung khơng đủ cầu. Việt Nam là nước cung cấp gạo đứng hàng thứ nhì thế giới, lại đang cĩ xu thế giảm diện tích đất trồng lúa để chuyển sang nuơi trồng thủy sản, rau màu, cây ăn trái. Trong khi đĩ, khĩ khăn lớn nhất gây tác động khơng nhỏ đến xuất khẩu gạo của Việt Nam là giá cước vận tải tăng nhanh.

Bảng 2.2 : Kết quả xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2008

(Nguồn :Báo cáo tổng hợp xuất khẩu năm 2008- Hiệp hội lương thực Việt Nam)(2)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hệ thống quản lý theo các tiêu chí của giải thưởng chất lượng malcolm baldrige vào quá trình quản lý chế biến và kinh doanh gạo tại công ty cổ phần gentraco (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)