2.3.2.1 .Những hạn chế của hệ thống tài khoản hiện nay
2.4. Cơ chế quản lý tài chính Nhà nước ở đơn vị hành chính sự nghiệp hiện
2.4.2.2. Đơn vị sự nghiệp
Cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp hiện nay tuân theo các văn bản pháp luật: Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 04 năm 2006 của Chính
phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ
máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập; Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Bộ Tài chính Hướng dẫn một số
điều của Nghị định 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về
thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế & tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập; Thơng tư số 113/2007/TT-BTC ngày 24 tháng 09 năm 2007 của Bộ Tài chính Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Bộ Tài chính Hướng dẫn một số điều của Nghị định 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy
biên chế & tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập; Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2005 của Chính phủ Quy định cơ chế tự
chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học & cơng nghệ cơng lập; Thơng tư liên tịch số 12/2006/TTLT/BKHCN-BTC-BNV hướng dẫn thực hiện Nghị định số
115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức khoa học và cơng nghệ cơng lập và nhiều văn bản pháp luật khác quy định cụ thể cho một số ngành, lĩnh vực cụ thể.
Tương tự như cơ chế tài chính áp dụng cho đơn vị hành chính nhà nước,
những mục tiêu đề ra tại điều 2 của nghị định 43/2006/NĐ – CP như: Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị sự nghiệp trong việc tổ chức cơng việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính để hồn thành nhiệm vụ được giao; phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm từng bước giải quyết thu nhập cho người lao động; Xã
hội hố trong việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động sự đĩng gĩp của cộng đồng xã hội để phát triển các hoạt động sự nghiệp, từng bước giảm dần bao cấp từ
ngân sách nhà nước; Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với đơn vị sự nghiệp, Nhà nước vẫn quan tâm đầu tư để hoạt động sự nghiệp ngày càng phát triển; bảo đảm cho các đối tượng chính sách - xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khĩ khăn được cung cấp dịch vụ theo quy định ngày càng tốt hơn...
Tuy vậy, cũng cĩ một số điểm cần thay đổi để phù hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế:
- Tại điều 29 của nghị định 43 cĩ đoạn “Kết thúc năm ngân sách, kinh phí do ngân sách chi hoạt động thường xuyên và các khoản thu sự nghiệp chưa sử dụng hết,
đơn vị được chuyển sang năm sau để tiếp tục sử dụng”, theo chuẩn mực kế tốn quốc tế thì cần thay đổi lại là cuối năm khĩa sổ kết chuyển thu hỗ trợ từ ngân sách và chi để xác định thặng dự hoặc thâm hụt trong năm.
- Cũng tại nghị định 43 điều 30 quy định “Cuối quý, cuối năm, đơn vị sự
nghiệp lập báo cáo kế tốn, báo cáo quyết tốn thu, chi ngân sách nhà nước gửi cơ quan quản lý cấp trên xét duyệt” cần bỏ đi nhĩm từ “báo cáo quyết tốn thu, chi
ngân sách nhà nước” vì thuật ngữ báo cáo kế tốn đã bao quát và cĩ phạm trù rộng hơn.
Chương 3
THIẾT LẬP HỆ THỐNG TÀI KHOẢN VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHUẨN MỰC
KẾ TỐN CƠNG QUỐC TẾ VÀO ĐƠN VỊ HCSN TẠI VIỆT NAM
3.1. ĐỊNH HƯỚNG CỦA VIỆT NAM
Chương trình Tăng trưởng và Xĩa đĩi giảm nghèo dành cho Việt Nam được Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế thơng qua tháng 4 năm 2001 với tổng trị giá 368 triệu USD [Nguồn - http://vietbao.vn/] và sẽ được giải ngân thành 7 đợt nhưng khi nhận được 3
đợt từ chương trình, với tổng trị giá khoảng 159 triệu USD thì Quỹ Tiền Tệ Quốc
Tế khơng giải ngân nữa vì lý do Việt Nam khơng đáp ứng được chính sách chung
của Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế về cách thức kế tốn và kiểm tốn của các ngân hàng trung ương những nước thành viên vay vốn của Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế. Đây là một ví dụ thực tiễn cho thấy sự cần thiết của việc áp dụng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế tại Việt Nam
Từ những lý luận nêu trên và thực tiễn Việt Nam đã gia nhập nhiều tổ chức quốc tế trong đĩ cĩ Tổ chức thương mại thế giới, vì thế hơn bao giờ hết chúng ta cần cĩ hệ thống chuẩn mực kế tốn cơng để việc trình bày BCTC trong lĩnh vực
cơng được các nước cơng nhận phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau.
Vấn đề cịn lại là, Việt Nam sẽ chọn mơ hình nào trong 4 mơ hình kể trên để áp dụng Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế vẫn cịn được tranh luận. Cĩ ý kiến cho
rằng, chúng ta nên chọn mơ hình thứ hai, tức là áp dụng 100% các IPSASs và cĩ ghi chú, giải thích cho từng chuẩn mực vì bài học kinh nghiệm cho thấy khi chúng ta xây dựng hệ thống chuẩn mực kế tốn cho lĩnh vực tư (doanh nghiệp) theo mơ hình thứ ba thì hệ thống chuẩn mực được ban hành chậm và thiếu một số chuẩn mực
trong khi thực tế các doanh nghiệp lại đang rất cần ví dụ chuẩn mực về Cơng cụ tài
chính, mãi đến ngày 6 tháng 11 năm 2009 Bộ tài chính mới cĩ thơng tư