2.3.2.1 .Những hạn chế của hệ thống tài khoản hiện nay
3.2. Quan điểm thiết lập hệ thống tài khoản và báo cáo tài chính
phải ban hành Chuẩn mực riêng của quốc gia về cơng cụ tài chính khác với cách mà 26 chuẩn mực đã được ban hành trước đĩ. Quan điểm này cũng cĩ lý, tuy nhiên
khơng phải chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế nào cũng phù hợp với Việt Nam, đặc
biệt chúng ta lại là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa một nền kinh tế khác với các nước trên thế giới nên mơ hình thứ hai khĩ cĩ thể được chọn.
Tại hội thảo “Định hướng và lộ trình áp dụng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế vào Việt Nam” đã diễn ra do Vụ Chế độ Kế tốn và Kiểm tốn- Bộ Tài chính phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức ngày 23/04/2007 tại Hà Nội đã đi đến kết luận
được nhiều chuyên gia đồng thuận nhất là phương án “Lựa chọn các chuẩn mực kế
tốn cơng quốc tế cĩ thể áp dụng gần y nguyên để cơng bố thừa nhận áp dụng ở
Việt Nam, đồng thời cĩ văn bản hướng dẫn cụ thể. Đối với các chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế cĩ nhiều khác biệt so với Việt Nam thì nghiên cứu ban hành chuẩn mực kế tốn cơng Việt Nam. Trong đĩ, hướng tới việc chuyển đổi sang áp dụng cơ
sở kế tốn dồn tích trước mắt đối với kế tốn các đơn vị HCSN, sau đĩ là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính trong lĩnh vực cơng”, cĩ nghĩa chúng ta kết hợp mơ hình thứ 2 và thứ 3. Đây cũng là quan điểm được ủng hộ bởi tác giả viết luận văn này
trong việc thiết lập hệ thống tài khoản và BCTC cho các đơn vị HCSN tại Việt
Nam.
3.2. QUAN ĐIỂM THIẾT LẬP HỆ THỐNG TÀI KHOẢN VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHÍNH
3.2.1. Quan điểm tồn diện và quan điểm lịch sử cụ thể
Khi xây dựng hệ thống tài khoản và BCTC phải đáp ứng được yêu cầu của nhiều phía: của nội bộ đơn vị, cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức nước ngồi, người làm cơng tác kế tốn và đặc biệt là người dân – người chủ thật sự của đất
nước.
Đồng thời việc xây dựng hệ thống tài khoản cũng phải đặt vào bối cảnh thời
gian, khơng gian cụ thể hiện nay của đất nước đang trong thời kỳ quá độ, hệ thống tài khoản kế tốn và Báo cáo tài chính mới được đề xuất cần phải dựa vào hệ thống
đã được xây dựng trước (Quyết định số 19/2006/QĐ – BTC) và những cơ chế tài
chính áp dụng cho đơn vị HCSN theo hướng tăng cường quyền tự chủ. Những tài khoản nào, báo cáo tài chính nào phù hợp với điều kiện mới, với Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế thì tiếp tục duy trì sử dụng, tài khoản nào, báo cáo nào khơng cịn phù hợp nữa thì bỏ đi và bổ sung những tài khoản mới, báo cáo mới (đây là sự vận dụng của quan điểm lịch sử cụ thể)
3.2.2. Phù hợp với mơi trường kinh tế chính trị xã hội Việt Nam
- Nền kinh tế thị trường chưa thật sự phát triển, thị trường chứng khốn mới bước đầu hình thành. Nhà nước hãy cịn bao cấp trong nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội.
- Cơ chế tự chủ tài chính dành cho các đơn vị HCSN vẫn cịn phải tiếp tục hồn thiện và tăng mạnh quyền tự chủ, đặc biệt là tự chủ về mặt tài chính
- Một đất nước cĩ hệ thống pháp lý mà nhà nước giữ vai trị quan trọng trong việc ban hành và quản lý hệ thống kế tốn nĩi chung, kế tốn HCSN nĩi riêng.
- Mơi trường văn hĩa trong đĩ sự xét đốn nghề nghiệp khơng được xem
trọng bằng các quy định cụ thể về kế tốn, nhiều khái niệm yêu cầu của các Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế khĩ vận dụng trong thực tiễn tại Việt Nam (Kết quả nghiên cứu của Tiến sĩ Vũ Hữu Đức – Đại học Kinh tế Tp.HCM)
- Thuế cĩ ảnh hưởng rất lớn và sâu sắc đến cơng tác kế tốn.
3.2.3. Tuân thủ những quy định của Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế
Việc xây dựng hệ thống tài khoản và BCTC cần áp dụng những quy định,
hướng dẫn của Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế. Việc áp dụng này phải thận trọng, tức là từng bước đưa các thơng lệ quốc tế này vào hệ thống kế tốn HCSN sau khi cân nhắc và tìm hiểu đầy đủ về cơ sở ra đời và cơ chế hoạt động của các thơng lệ này. Nguyên tắc này cần thiết để bảo đảm tính nhất quán và khả thi của hệ thống.
Một sự thật ở Việt Nam là người làm cơng tác kế tốn nĩi chung và trong lĩnh vực HCSN nĩi riêng đã quen thuộc với hệ thống kế tốn hiện tại dựa vào các quy định chặt chẽ của nhà nước nên những quy định, khái niệm mới của chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế muốn “xâm nhập” vào là hết sức khĩ khăn, mặt khác khơng ít
những quy định đĩ sẽ khơng phù hợp với hệ thống quản lý của Nhà nước hiện nay đối với lĩnh vực HCSN.
3.2.4. Đáp ứng được nhu cầu quản lý, đánh giá tài chính cơng của Nhà nước
Kế tốn HCSN nĩi chung và việc thiết lập hệ thống tài khoản, BCTC nĩi riêng khơng thể tách rời những chính sách, yêu cầu quản lý tài chính cơng. Việc thiết lập hệ thống tài khoản và BCTC phải hướng đến việc cung cấp thơng tin cho việc đánh giá hiệu quả của tài chính cơng hơn là đánh giá mức độ tuân thủ.
Khi chúng ta thừa nhận việc phải áp dụng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế vào cơng tác kế tốn trong lĩnh vực cơng nĩi chung và HCSN nĩi riêng thì việc tất yếu là phải sửa đổi cơ chế tài chính, quản lý NSNN theo xu hướng chung của thế giới và tinh thần của Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế như quản lý, phân bổ ngân sách theo yếu tố đầu ra.
3.3. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN