.8 Bảng cân ựối kế tốn của CEP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín dụng hỗ trợ người nghèo tại thành phố hồ chí minh thông qua quỹ trợ vốn CEP thực trạng và giải pháp (Trang 66)

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Tài sản VND'000 VND'000 VND'000

Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng 35.727.298 16.917.608 31.944.593 Dư nợ cho vay 157.720.110 206.190.411 386.055.095 Tài sản ngắn hạn khác 1.503.237 2.983.860 2.819.862 Tài sản cố ựịnh thuần 1.352.351 1.460.357 3.588.560 Tổng tài sản 196.302.996 227.552.236 424.408.110 Nguồn vốn Nợ phải trả 84.389.383 112.627.924 287.300.638 Ngắn hạn 80,938,602 99.177.143 159.837.202 Tiết kiệm bắt buộc 45.406.681 61.918.065 97.558.130 Tiết kiệm tự nguyện 10.310.046 9.123.926 10.552.632 Vay ưu ựãi ngắn hạn 13.722.386 17.016.130 37.432.611 Các khoản phải trả ngắn hạn

khác 8.332.416 8.942.134 13.708.858

Tài trợ cĩ mục ựắch chỉ ựịnh 3.167.073 2.176.889 584.970 Dài hạn 13.450.781 13.450.781 127.463.436 vay ưu ựãi dài hạn 13.450.781 13.450.781 127.463.436 Vốn chủ sở hữu 101.913.613 114.924.312 137.107.472 Vốn của tổ chức 22.659.676 28.786.519 41.151.198 Vốn tài trợ 46.799.629 49.786.519 50.467.239

Các quỹ 20.082.932 18.677.714 26.583.410

Lợi nhuận chưa phân phối 12.371.376 17.554.292 18.905.625 Tổng nợ phải trả và vốn 196.302.996 227.552.236 424.408.110

Nguồn: Báo cáo hoạt ựộng năm 2008 của CEP

Nhìn vào bảng 2.8 ta thấy, tổng tài sản của CEP năm 2008 tăng 116,2% so với năm 2006, (từ 196.302.996 năm 2006 lên 424.408.110 năm 2008), trong ựĩ tổng dư nợ cho vay chiếm 90,96% trong tổng tài sản của CEP năm 2008, tăng 144,77% so với năm 2006. CEP ựạt ựược kết quả này là nhờ hoạt ựộng của CEP ngày càng ựược mở rộng, thu hút ựược nhiều nguồn vốn tài trợ từ các tổ chức bên ngồi nên cĩ thể cung cấp tắn dụng khách hàng của mình.

Tổng nguồn vốn và nợ phải trả của CEP cũng gia tăng dần qua các năm, vốn chủ sở hữu năm 2008 hơn 137 tỷ tăng 34,44% so với năm 2006, trong ựĩ vốn của tổ chức năm 2008 tăng 1,8% so với năm 2006. Hơn thế nữa, trong

tổng vốn chủ sở hữu của CEP năm 2008 thì vốn tài trợ chiếm tỷ lệ lớn 36,8%, nguồn vốn này cĩ ựược nhờ ựược các tổ chức và của Nhà nước tài trợ.

Quỹ Trợ vốn CEP ngồi việc cung cấp các sản phẩm cho vay cho khách hàng của mình, CEP cịn cung cấp sản phẩm tiền gửi tiết kiệm bắt buộc và tự nguyện. Trong quá trình vay vốn của CEP, sau một kỳ hạn vay mỗi khách hàng sẽ hồn trả một phần vốn gốc, lãi vay, tiết kiệm bắt buộc và tiết kiệm tự nguyện cho CEP. Do ựĩ, tổng nợ phải trả của CEP năm 2008 tăng 340,45% so với năm 2006, con số này chứng tỏ số lượng khách hàng tham gia vay vốn CEP gia tăng, và hoạt ựộng huy ựộng vốn của CEP thơng qua tiết kiệm bắt buộc và tiết kiệm tự nguyện cĩ hiệu quả. đây chắnh là nguồn vốn cung cấp tắn dụng cho các khách hàng khác.

Như vậy, thơng qua bảng cân ựối kế tốn của CEP, chúng ta thấy tổng tài sản và nguồn vốn của CEP gia tăng dần qua các năm và thể hiện sự bền vững về hoạt ựộng của quỹ Trợ vốn CEP.

2.4 Thành tựu ựạt ựược của quỹ CEP tại thành phố Hồ Chắ Minh.

Theo báo cáo ựánh giá tác ựộng của CEP năm 2006, những khách hàng tham gia vào Quỹ CEP trong thời gian 43 tháng ựã cĩ những cải thiện quan trọng trong an sinh gia ựình và mức ựộ cải thiện nhiều hơn so với từ lúc bắt ựầu tham gia chương trình CEP. Trong ba loại khách hàng (Góp ngaụy, góp

tuần, gĩp tháng) tỉ lệ hộ vẫn cịn nghèo nhất sau 43 tháng ựã giảm xuống 2%

ựối với nhĩm khách hàng gĩp ngày, 8% với nhĩm gĩp tuần và 0% với nhĩm gĩp tháng. đây là tỉ lệ giảm ựáng kể về số khách hàng nghèo nhất so với bắt ựầu tham gia chương trình của từng nhĩm tương ứng.

Bảng 2.9: Chuyển biến nghèo của hộ khách hàng Ờ tỉ lệ khách hàng

theo từng loại nghèo Ờ khách hàng gĩp ngày, gĩp tuần và gĩp tháng (Cơ sở - phân loại theo từ khi bắt ựầu tham gia chương trình CEP)

Phân loại nghèo tổng thể Phân loại khách hàng

Nghèo nhất Nghèo Tương ựối nghèo Gĩp ngày

Dữ liệu cơ sở (bình quân 5/2002) 27,5% 52,9% 19,6%

Tháng 11/2003 5,9% 62,7% 31,4%

Tháng 12/2005 2,0% 52,9% 45,1%

Gĩp tuần

Dữ liệu cơ sở (bình quân 5/2002) 37,1% 55,4% 7,5%

Tháng 11/2003 11,3% 68,1% 20,6%

Tháng 12/2005 8,5% 54,9% 36,6%

Gĩp tháng

Dữ liệu cơ sở (bình quân 5/2002) 27,6% 41,4% 31,0%

Tháng 11/2003 6,9% 48,3% 44,8%

Tháng 12/2005 0,0% 31,0% 69,0%

Nguồn: Báo cáo ựánh giá tác ựộng Tài chắnh vi mơ của quỹ CEP năm 2006.

Moảt kết quaũ khaũ quan trong tình hình chuyeăn biến ngheụo cuũa hoả khách haụng ựĩ là số khách hàng chuyển từ nghèo và nghèo nhất sang nhĩm tương

ựối nghèo: trong ựĩ cĩ 45% là khách hàng gĩp ngày, 37% khách hàng gĩp tuần và 69% khách hàng gĩp tháng tham gia chương trình trung bình 43 tháng thuộc nhĩm trên mức nghèo của CEP. Thể hiện ở biểu ựồ sau:

Hình 2.1: Chuyển biến nghèo của khách hàng CEP 0% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2002 2003 2005 2002 2003 2005 2002 2003 2005 Gĩp ngày Gĩp tuần Gĩp tháng

Tương ựối nghèo Nghèo

Nghèo nhất

Nguồn: Báo cáo ựánh giá Tác ựộng Tổ chức TC VM Quỹ CEP tháng 02/2006.

* Chuyển biến nghèo của khách hàng quỹ CEP thể hiện rõ qua thu nhập:

Thu nhập của hộ khách hàng ựã tăng lên ựáng kể trong 3 giai ựọan. Tỉ lệ tăng thu nhập cao xảy ra trong giai ựoạn 18 tháng ựầu, ựặc biệt là thu nhập tăng nhiều hơn trong giai ựoạn thứ hai là 25 tháng. Mức thu nhập tăng cao liên quan với nhiều khách hàng cĩ thu nhập khởi ựiểm rất thấp và ựược bù ựắp trong khoản tăng của các chi phắ sinh hoạt (theo dự tốn của Cục thống kê Tp.Hồ Chắ Minh, giá gạo ở Tp.Hồ Chắ Minh tăng lên 25% trong 4 năm từ 2000 ựến 2004). Theo ựơ la Mỹ, thu nhập bình qn của hộ khách hàng gĩp tuần sau 43 tháng tham gia chương trình CEP là 0,7USD/ngày từ khi tham gia chương trình ựã tăng lên 1,53 USD/ngày ựến tháng 12/2005. đối với khách hàng gĩp ngày, thu nhập bình quân từ khi tham gia chương trình là 0,94USD/ngày tăng lên 2,01 USD/ngày ựến 12/2005 và khách hàng gĩp tháng là từ 98 USD/ngày tăng lên 1,74 USD/ngày trong cùng kỳ.

Bảng 2.10: Tỉ lệ tăng thu nhập bình quân của hộ theo nội tệ

Tăng thu nhập từ khi tham gia CT CEP ựến 11/2003 (18 tháng) Tăng thu nhập từ 11/203 ựến 12/2005 (25 tháng) Tăng thu nhập từ khi tham gia CT

CEP ựến 12/2005 (43 tháng) Kh.hàng gĩp ngày 57,5% 41,9% 123,6% Kh.hàng gĩp tuần 62,6% 39,7% 127,2% Kh.hàng gĩp tháng 41,1% 31,6% 85,7%

Nguồn: Báo cáo ựánh giá tác ựoảng quỹ CEP năm 2006 * Số lượng khách hàng, dư nợ ,cho vay

Bảng 2.11: Hạn mức tắn dụng, lãi suất, thời hạn vay

Sản phẩm Mơ tả sản phẩm Khách hàng Dư nợ (VND) Gĩp ngày Thời hạn vay từ 60 -90 ngày dành cho tiểu

thương, lãi suất trần từ 2 Ờ 2,5%/tháng, mức vay tối ựa 10.000.000ự

7.305 18,5 tỷ

Gĩp tuần Thời hạn vay từ 40 Ờ 60 tuần cho nhân dân lao ựộng, lãi suất trần 1%/tháng. Mức vay tối ựa 10 triệu ựồng

37.068 79,8 tỷ

Gĩp tháng

Thời hạn vay từ 10 Ờ 15 tháng cho cơng nhân viên, lãi suất trần từ 0,7 Ờ 0,8%/tháng, mức vay tối ựa 10 triệu ựồng.

15.495 46,7 tỷ

* Những ựiều hài lịng của khách hàng

Những hoạt ựộng tắn dụng của CEP mà khách hàng hài lịng ựược liệt kê trong bảng 2.12 dưới ựây. Trong năm 2005, khách hàng gĩp ngày và gĩp tuần hài lịng nhiều nhất về lãi suất và khách hàng gĩp tháng ựánh giá cao về sự ựáng tin cậy của tắn dụng CEP. Những ựiểm chắnh mà khách hàng hài lịng thì khơng khác nhiều giữa năm 2003 và 2005. Trong năm 2005, ựa số khách hàng gĩp ngày cho biết họ hài lịng về các thủ tục tắn dụng rõ ràng của CEP, mức ựộ tin cậy của tắn dụng và khơng yêu cầu thế chấp. Những yếu tố khách hàng gĩp tuần hài lịng thì khơng thay ựổi và nhiều khách hàng hơn thể hiện sự hài lịng về các dịch vụ tài chắnh khác của CEP mặc dù vẫn cịn ở tỉ lệ thấp. Khách hàng gĩp tháng hài lịng về mức tin cậy của CEP, trong khi lãi suất thấp và phương pháp hịan trả khơng ựược hài lịng nhiều như năm 2003.

Nhìn chung, lãi suất thấp, sự tin cậy là những ựiểm của chương trình CEP ựược khách hàng hài lịng nhất. Khách hàng cũng cho biết họ xem CEP như nguồn tắn dụng hơn là nơi cung cấp sản phẩm tiết kiệm và bảo hiểm.

Bảng 2.12: Tĩm tắt những ựiều hài lịng của khách hàng (% khách hàng cho biết hài lịng về chương trình CEP) hàng cho biết hài lịng về chương trình CEP)

Khách hàng gĩp ngày Khách hàng gĩp tuần Khách hàng gĩp tháng điều hài lịng của khách

hàng (hơn 1 câu trả lời/khách hàng)

2003 2005 2003 2005 2003 2005

Lãi suất thấp 65% 67% 73% 74% 66% 41%

Thủ tục rõ ràng 24% 49% 26% 25% 24% 17%

Nguồn tắn dụng ựáng tin cậy 29% 47% 31% 32% 28% 62%

Những sản phẩm tài chắnh khác như tiết kiệm

8% 2% 9% 15% 3% 0%

Khơng yêu cầu thế chấp hay bảo ựảm vốn vay

14% 33% 28% 28% 34% 21%

Phương pháp hịan trả phù hợp 8% 46% 24% 62% 28%

Nguồn: Báo cáo ựánh giá tác ựộng TCVM Quỹ Cep năm 2006

2.5 Những thuận lợi và khĩ khăn của quỹ CEP tại Thành phố Hồ Chắ Minh Minh

2.5.1 Thuận lợi

Nghị ựịnh 28/2005/Nđ Ờ CP và nghị ựịnh 165/2007/Nđ-CP, cho phép mở rộng cung dịch vụ tài chắnh cho vùng nơng thơn, vùng sâu xa. Nghị ựịnh cho phép thành lập Quỹ tắn dụng tại cấp tỉnh, huyện, thành lập ngân hàng phụ nữ, ngân hàng tài chắnh vi mơ,ẦChắnh vì thế, quỹ Trợ vốn CEP sẽ cĩ thể trở thành Ngân hàng tài chắnh vi mơ, hoạt ựộng giống như cơng ty Trách nhiệm hữu hạn và ựược phép huy ựộng vốn trong dân và sử dụng nguồn vốn ựĩ ựể cung cấp cho khách hàng của mình.

Hiện nay, quỹ CEP ựược Nhà nước bảo hộ về quyền sở hữu, và các lợi ắch hợp pháp, bảo ựảm quyền bình ựẳng và các quyền khác theo qui ựịnh của pháp luật các tổ chức tài chắnh vi mơ. CEP hoạt ựộng dưới sự ựiều tiết của Liên ựồn lao ựộng Thành phố Hồ Chắ Minh, ựược các tổ chức nước ngồi và

Nhà nước tài trợ vốn hoạt ựộng, nhằm thực hiện mục tiêu xố ựĩi giảm nghèo, chia sẻ gánh nặng giải quyết vấn ựề nghèo ựĩi của xã hội. Chắnh vì thế, CEP phải cĩ cơ chế tài chắnh rõ ràng minh bạch hơn cho hoạt ựộng quỹ và khơng phải ựĩng thuế cho Nhà nước.

Từ năm 2002, các quỹ, tổ chức Tài chắnh vi mơ ựược ựưa ra mức lãi suất dựa theo thị trường, nhờ ựĩ CEP sẽ giảm thiểu ựược rủi ro về lãi suất cho các khoản vay của mình, gĩp phần ựảm bảo hoạt ựộng cho quỹ CEP. Hiện nay, Việt Nam cĩ khoảng 70% dân số sống ở khu vực nơng thơn, hoạt ựộng chủ yếu là nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp. Phần lớn trong số họ khơng ựủ vốn ựể ựầu tư vào hoạt ựộng sản xuất của mình, nên cầu về vốn rất lớn và là cơ hội cho CEP mở rộng hoạt ựộng cung cấp tắn dụng của mình cho những người cần vốn, tạo ựiều kiện phát triển xã hội.

Cơng nghệ thơng tin và cơ sở hạ tầng ngày càng phát triển, tạo ựiều kiện cho quỹ CEP cĩ thể quản lý tốt dữ liệu tài chắnh, tiết kiệm thời gian trong hoạt ựộng quản lý của mình. điều kiện cơ sở hạ tầng phát triển, CEP dễ dàng thành lập các chi nhánh của mình ở những ựia bàn khác nhau nhằm ựáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của người nghèo và người cĩ thu nhập thấp.

CEP cung cấp các sản phẩm, dịch vụ rất phù hợp với người nghèo, người cĩ nguồn thu nhập khơng ổn ựịnh. Chắnh vì vậy, nhiều người nghèo, người cĩ thu nhập thấp chọn CEP làm nơi vay vốn của mình ựể phát triển kinh tế gia ựình.

2.5.2 Những khĩ khăn của quỹ CEP và nguyên nhân

Bên cạnh những thành quả ựạt ựược trong việc cung cấp dịch vụ tắn dụng vi mơ cho người nghèo và người thu nhập thấp, CEP vẫn cịn tồn tại một số khĩ khăn sau ựây:

2.5.2.1 Khĩ khăn thuộc về mơi trường pháp lý

Ngày 9/3/2005 Nhà nước ựã ban hành nghị ựịnh số 28/2005/Nđ-CP về thành lập và hoạt ựộng của các tổ chức tài chắnh vi mơ. Nghị ựịnh ra ựời ựã tạo ra một khung pháp lý cho các hoạt ựộng tài chắnh vi mơ và mở rộng cánh cửa cho ngành tài chắnh vi mơ ựi vào chắnh thức hố và nhân rộng hoạt ựộng của mình. Thơng qua việc trao cho các tổ chức tài chắnh vi mơ ựịa vị pháp lý chắnh thức, Nghị ựịnh sẽ giúp cho các tổ chức này cĩ khả năng tiếp cận các nguồn tài trợ bên ngồi nhằm tăng vốn ựể tiếp tục tăng trưởng và mở rộng. Nghị ựịnh cũng sẽ mở ra cơ hội cho các tổ chức mới tham gia vào thị trường. Tuy nhiên, Nghị ựịnh khơng ựề cập tới vai trị của chắnh phủ trong ngành tài chắnh vi mơ. Việc các ựơn xin cấp giấy phép, kể cả ựơn xin mở chi nhánh mới, phải ựược sự chấp thuận của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, cĩ nghĩa chắnh phủ sẽ tiếp tục nắm giữ vai trị ảnh hưởng tới việc quyết ựịnh xem tổ chức nào cĩ thể cung cấp dịch vụ tài chắnh vi mơ và các tổ chức này cĩ thể hoạt ựộng ở những nơi nào. Chắnh phủ chưa cĩ thơng tư hướng dẫn kịp thời cho việc thực thi Nghị ựịnh này.

Theo ựĩ, một số các dự án, chương trình tài chắnh vi mơ khơng ựáp ứng ựược mức vốn tối thiểu (500 triệu) sẽ phải chấm dứt hoạt ựộng. Trong khi ựĩ trên thực tế các chương trình này hoạt ựộng rất cĩ hiệu quả, giúp cho người dân ở vùng sâu, vùng xa tiếp cận ựược với nguồn vốn này.

Bên cạnh ựĩ, Nghị ựịnh 28CP và nghị ựịnh 165CP cũng quy ựịnh hoạt ựộng huy ựộng vốn của các tổ chức tắn dụng vi mơ. Theo ựĩ, các tổ chức tắn dụng vi mơ chỉ ựược huy ựộng vốn từ tiết kiệm bắt buộc, tiết kiệm tự nguyện từ khách hàng của mình và vay vốn từ các tổ chức khác trong và ngồi nước. Vì thế, quỹ CEP thiếu vốn trong hoạt ựộng mở rộng mạng lưới của mình và ựây cũng chắnh là thách thức cho quỹ CEP trong ựịnh hướng phát triển mở rộng mạng lưới năm 2009.

Hơn nữa, hoạt ựộng của lĩnh vực tắn dụng cho người nghèo cịn gặp phải một số khĩ khăn trong ựồng nhất quan ựiểm giữa các nhà hoạch ựịnh chắnh sách, người thực hành và người ngưởng lợi. Các tổ chức, chương trình vẫn cịn xem nhẹ việc quản lý rủi ro trong quá trình thực hiện các hoạt ựộng tắn dụng vi mơ. Việc phân bổ, cung cấp nguồn tài chắnh vẫn chưa theo nhu cầu ựịnh hướng thị trường.

2.5.2.2 Khĩ khăn thuộc về CEP

Bên cạnh những hạn chế về mặt pháp lý làm ảnh hưởng ựến vấn ựề hoạt ựộng của CEP, thì CEP cịn tồn tại một số hạn chế sau:

Thứ nhất, CEP thiếu hệ thống thơng tin quản lý và hệ thống chắnh sách thủ tục cĩ hiệu quả ựể phục vụ cho việc quản lý tài chắnh một cách lành mạnh. Từ ựĩ tắnh tốn các chỉ số tài chắnh, chỉ số hoạt ựộng, lập kế hoạch chiến lược, lập dự trù tài chắnh và ngân sách.

Thứ hai, cơng tác tuyên truyền quảng bá thơng tin về CEP chưa thực sự phổ biến ựến với người dân, ựặc biệt là các ựối tượng khĩ tiếp cận như vùng sâu, vùng xa.

Thứ ba, phương thức cho vay của CEP chưa thực sự phù hợp với người dân. Mức cho vay ựối với mỗi khách hàng cịn thấp, thời gian hồn trả vốn ngắn và phương thức hồn trả vốn chưa linh hoạt ựối với mỗi khách hàng. So với các phương thức cho vay hộ sản xuất ựang áp dụng tại NHNo & PTNT Việt Nam thì phương thức cho vay ựối với hộ nghèo ựơn giản hơn nhiều, tuy nhiên vẫn cịn bị hạn chế về số lượng vốn và phải ựủ số thành viên ựể thành lập tổ nhĩm mới ựược vay, mà việc thành lập tổ nhĩm khơng phải lúc nào muốn là thành lập ựược. Khi người này cần vốn thì khơng ựủ người ựể thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín dụng hỗ trợ người nghèo tại thành phố hồ chí minh thông qua quỹ trợ vốn CEP thực trạng và giải pháp (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)