4 .1– Thống kê mô tả
4.3.2- Phân tích hồi qui
Phương trình hồi qui có một biến phụ thuộc là dự định nghỉ việc (DDNV) và bảy biến độc lập là lương thưởng (LUONG), điều kiện làm việc (DKLV), cơ hội nghề nghiệp (CHNN), năng lực cá nhân (NLCN), cân bằng cuộc sống công việc (CBCS), quan hệ xã hội (QHXH), và quan hệ tổ chức (QHTC). Phân tích hồi qui giúp ta biết được mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc.
Phương trình hồi qui:
DDNV= 1*LUONG+ 2*DKLV+ 3*NLCN + 4*CHNN+ 5*QHTC+ 6*CBCS
+ 7*QHXH
Để đánh giá độ phù hợp của mơ hình, hệ số xác định R2 được dùng để đánh giá độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu. Hệ số xác định R2 đã được chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập được đưa vào mơ hình, tuy nhiên điều này cũng được chứng minh rằng khơng phải phương trình càng có nhiều biến thì sẽ càng phù hợp hơn với dữ liệu. Như vậy R2 có khuynh hướng là một ước lượng lạc quan của thước đo sự phù hợp của mơ hình đối với dữ liệu trong trường hợp có hơn một biến giải thích trong mơ hình. Mơ hình thường khơng phù hợp với dữ liệu thực tế như giá trị R2 thể hiện. Do vậy giá trị R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) sẽ được sử dụng để phản ảnh sát hơn mức độ phù hợp của mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Bảng 4.13: Kiểm định đợ phù hợp của mơ hình
Mơ hình Tổng bình
phương df
Bình phương
trung bình F Sig.
Hồi qui (Regression) 190.914 7 27.273 50.271 .000a
Số dư (Residual) 131.292 242 .543
Tổng (Total) 322.206 249
Bảng 4.14: Tóm tắt mơ hình hồi qui
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .770a .593 .581 .73657 .593 50.271 7 242 .000 a. Biến độc lập: LUONG, DKLV, NLCN, CHNN, QHTC, CBCS, QHXH. b. Biến phụ thuộc : DDNV
Bảng 4.15: Các thông số thống kê của từng biến đợc lập của mơ hình
Model Unstandardized Coeffi-
cients
Standardized Coefficients
T Sig.
Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
(Constant) 8.113 .316 25.651 .000 NLCN -.376 .066 -.288 -5.729 .000 .667 1.498 QHTC -.359 .079 -.225 -4.542 .000 .685 1.460 CBCS -.286 .054 -.255 -5.260 .000 .719 1.390 LUONG -.268 .054 -.208 -4.988 .000 .968 1.033 CHNN -.169 .077 -.114 -2.191 .029 .620 1.612 DKLV -.125 .068 -.085 -1.836 .068 .790 1.266 QHXH -.073 .072 -.047 -1.021 .308 .800 1.250 a. Biến phụ thuộc: DDNV
Đặt giả thuyết H0 là 1 2 3 4 5 6 7 0
- Trong bảng 4.13, trị thống kê F là 50,271 được tính từ giá trị R2 của mơ hình đầy đủ, và giá trị Sig. rất nhỏ (< 0,000) rất an toàn khi bác bỏ giả thuyết H0 cho rằng
1 2 3 4 5 6 7 0 . Mơ hình hồi qui tuyến tính đưa ra là phù hợp
với dữ liệu và có thể sử dụng được hay các biến độc lập trong mơ hình có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc.
- Trong bảng 4.14, giá trị R2 bằng 0.593 khá cao đánh giá độ phù hợp của mơ hình. Mặt khác, kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu chỉnh R2 hiệu chỉnh bằng 0.581 nhỏ hơn R2, tức là mơ hình hồi qui tuyến tính xây dựng phù hợp với 58.1% dữ liệu . - Kết quả trong bảng 4.15 được sử dụng để kiểm định mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc DDNV và các biến độc lập LUONG, DKLV, NLCN, CHNN, QHTC, CBCS và QHXH để xem xét biến DDNV có liên hệ tuyến tính các biến độc lập này hay khơng. Trong 7 biến độc lập thì 5 biến tác động đến biến dự định nghỉ việc (DDNV) là năng lực cá nhân (NLCN) với Sig bằng 0.000(< 5%), quan hệ trong tổ chức (QHTC) với Sig bằng 0.000(< 5%), cân bằng cuộc sống công việc (CBCS) với Sig bằng 0.000(< 5%), lương thưởng (LUONG) với Sig bằng 0.000(< 5%) và cơ hội nghề nghiệp (CHNN) với Sig bằng 0.029(< 5%) tác động âm đến dự định nghỉ việc, 2 biến còn lại là điều kiện làm việc và quan hệ xã hội khơng có ý nghĩa thống kê vì Sig đều lớn hơn 5%. Các hệ số Tolerance khá cao (từ 0.620 đến 0.968) và các hệ số phóng đại của phương sai (VIF) thấp (từ 1.250 đến 1.612) < 2, thể hiện trong mơ hình hồi qui mối liên hệ giữa các biến độc lập khơng đáng kể và khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
Kiểm tra các giả thuyết ngầm định của mơ hình:
- Giả định về liên hệ tuyến tính và phương sai của sai số không đổi
Kết quả thể hiện trong biểu đồ ở phụ lục 3.6b cho thấy giả định về liên hệ tuyến tính và phương sai của của sai số được thoả mãn.
- Giả định về phân phối chuẩn của phần dư
Hình 4.1: Biểu đồ phân phối chuẩn phần dư
Đồ thị trên cho thấy phân phối chuẩn của phần dư xấp xỉ chuẩn Mean = 1.39E-15 và độ lệch chuẩn Std. Dev = 0.986, tức là gần bằng 1. Do đó có thể kết luận giả thuyết về phân phối chuẩn của phần dư khơng bị sai phạm.
Hình 4.2: Biểu đồ P-Plot
Biểu đồ P-P plot trên cho thấy các điểm của phần dư phân tán không cách xa mà phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường chéo (đường thẳng kì vọng), do đó giả định về phân phối chuẩn của phần dư được thoả mãn.
Hình 4.3: Biểu đồ phân tán Scatter - Plot
Biểu đồ phân tán Scatter-Plot trên cho thấy có sự phân tán đều.
Qua các kiểm định trên cho thấy các giả định của hàm hồi quy tuyến tính khơng bị vi phạm và mơ hình hồi qui đã xây dựng là phù hợp với tổng thể.
Hình 4.4: Kết quả phân tích hồi qui của mơ hình
Phát triển năng lực cá nhân
-0.114
Dự định nghỉ việc Lương thưởng công bằng xứng đáng
Mơi trường làm việc an tồn hiệu quả
Cơ hội phát triển nghề nghiêp
Quan hệ trong tổ chức
Cân bằng cuộc sống công việc và cá nhân
Mối quan hệ xã hội trong công việc
No Sig. -0.208 -0.288 -0.225 No Sig. -0.255