1.3.11 .Đời sống nhân dân ở nông thôn
2.1. Giới thiệu khái quát về đặc điểm kinh tế-xã hội của địa phƣơng
2.1.1. Bản đồ hành chánh và vị trí địa lý của tỉnh Chămpasăc.
Hình 3.1 : Bản đò tỉnh Chămpasăc
Tỉnh Chămpasăc nằm ở phía Nam Lào, cách Thủ đô Viêng Chăn 700km, diện tích 15.415 km2, trong đó vùng núi chiếm 75%, dân số 642.785 ngƣời (năm 2011), mật độ dân số 40.70 ngƣời/km2, phía Đơng giáp tỉnh Attapue, phía Nam giáp Vƣơng quốc Thái Lan, phía Bắc giáp tỉnh Salavăn, Phía Nam tiếp giáp với nƣớc CămPuChia.
Tỉnh có vị trí quan trọng về kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị, qn sự và an ninh quốc phòng. Tỉnh có tài nguyên thiên nhiên phong phú và nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.
Giao thông vận tải, trong những năm gần đây có nhiều chuyển biến tích cực, tổng độ dài đƣờng nhựa 245 km; tỉnh có nhiều vùng du lịch tự nhiên và văn hóa cổ xƣa.
Huyện Mƣơng Không là 1 trong 10 huyện thuộc tỉnh Champassak, nằm ở cuối cung miền Nam của Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào nói chung, nói riêng của tỉnh Champassak. Nhân dân phần lớn xây nhà dọc theo sông Cửu Long và theo đƣờng quốc lộ số 13. Huyện Mƣơng Khơng gồm 8 nhóm làng là: 3 nhóm làng nằm ở miên Đơng và 5 nhóm làng nằm ở cồn bãi. Huyện Mƣơng Khơng có diện tích 149.000 ha.
Huyện Mƣơng Khơng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, nhƣng thuộc loại khắc nghiệt. Mùa khơ chịu ảnh hƣởng khí hậu nóng bức, làm cho cây cối héo khơ. Mùa mƣa vào khoảng thánh 7,8,9 mƣa nhiều thƣờng gây ra lũ lụt, ảnh hƣởng xấu đến sản xuất và sinh hoạt. Nhiệt độ trung bình năm 26,5 oc, độ ẩm bình quân 28%/năm.
Tổng lƣợng mƣa bình quân hàng năm khá lớn 2260mm, nhƣng phân bổ không đều. Từ thaág 7 đến tháng 9 lƣợng mƣa chiếm 86% lƣợng mƣa cả năm. Huyện Mƣơng Khơng có sơng Cửu Long nằm ở phía Tây của huyện, chạy từ Bắc đến Nam dài 70km, và cịn có nhiều dãi suối chảy từ phía Đơng xuống sơng Cửƣ Long, đó là suối BằngLiêng, suối Mạk, suối Tuoi và suối SenKẹo ở phía Đơng của huyện, các suối này chảy cả năm làm thành một hệ thống cung cấp nguồn nƣớc tƣới cho cây trồngvà phục vụ cho đời sống nhân dân.
Với thời tiết khí hậu nêu trên, huyện Mƣơng Khơng có điều kiện tƣơng đối thuận lợi cho phát triển đa dạng Nôn - lâm nghiệp nhiệt đới, đặc biệt là cây ăn quả và cây công nghiệp. Tuy nhiên, do lƣợng mƣa phân bổ không đều, thƣờng gây ra lụt lội và hạn hán, nên cần thiết phải có các giải pháp tích cực về chọn giống cây trồng, thuỷ lợi nhằm đảm bảo chủ động tƣới tiêu và mùa vụ.
Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện giảm nghèo của huyện Parkse
Hình 2.1 : cho thấy tỷ lệ hộ nghèo và xã nghèo tại huyện Parkse kết quả đã giảm từ 3,760 hộ nghèo năm 2008 xuống còn 3,328 hộ nghèo năm 2012 và từ 97 xã nghèo năm 2008 xuống còn 96 xã nghèo năm 2012. Huyện đã xác định vùng trọng điểm để xóa đói giảm nghèo và phát triển vùng kinh tế trọng điểm của huyện.
Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện giảm nghèo của huyện Sanasombun
Hình 2.2 : cho thấy tỷ lệ hộ nghèo và xã nghèo tại huyện Sanasombun kết quả đã giảm từ 2,500 hộ nghèo năm 2008 xuống còn 1,896 hộ nghèo năm 2012 và từ 58 xã nghèo năm 2008 xuống còn 53 xã nghèo năm 2012. Huyện đã xác định vùng trọng điểm để xóa đói giảm nghèo và phát triển vùng kinh tế trọng điểm của huyện.
2008 2012
3760
3328
97 96
Parkse Hộ nghèo Parkse Xã nghèo
2008 2012
2500
1896
58 53
Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện giảm nghèo của huyện Ba Chiên
Chalernsuk
Hình 2.3 : cho thấy tỷ lệ hộ nghèo và xã nghèo tại huyện Ba Chiên Chalernsuk kết quả đã giảm từ 821 hộ nghèo năm 2008 xuống còn 803 hộ nghèo năm 2012 và từ 9 xã nghèo năm 2008 xuống còn 8 xã nghèo năm 2012. Huyện đã xác định vùng trọng điểm để xóa đói giảm nghèo và phát triển vùng kinh tế trọng điểm của huyện.
Hình 2. 4: Biểu đồ thể hiện giảm nghèo của huyện Parksong
Hình 2.4 : cho thấy tỷ lệ hộ nghèo và xã nghèo tại huyện Parksong kết quả đã giảm từ 1,890 hộ nghèo năm 2008 xuống còn 1,692 hộ nghèo năm 2012 và từ 17 xã nghèo năm 2008 xuống còn 15 xã nghèo năm 2012. Huyện đã xác định vùng trọng điểm để xóa đói giảm nghèo và phát triển vùng kinh tế trọng điểm của huyện.
2008 2012
821 803
9 8
Ba Chiêng Chalernsuk Hộ nghèo Ba Chiêng Chalernsuk Xã nghèo
2008 2012
1890
1692
17 15
Hình 2.5: Biểu đồ thể hiện giảm nghèo của huyện Phơnthong
Hình 2.5 : cho thấy tỷ lệ hộ nghèo và xã nghèo tại huyện Phônthong kết quả đã giảm từ 1,356 hộ nghèo năm 2008 xuống còn 1,276 hộ nghèo năm 2012 và từ 14 xã nghèo năm 2008 xuống còn 12 xã nghèo năm 2012. Huyện đã xác định vùng trọng điểm để xóa đói giảm nghèo và phát triển vùng kinh tế trọng điểm của huyện.
Hình 2.6: Biểu đồ thể hiện giảm nghèo của huyện Phathumphon
Hình 2.6 : cho thấy tỷ lệ hộ nghèo và xã nghèo tại huyện Phathumphon kết quả đã giảm từ 1,300 hộ nghèo năm 2008 xuống còn 1,275 hộ nghèo năm 2012 và từ 19 xã nghèo năm 2008 xuống còn 17 xã nghèo năm 2012. Huyện đã xác định vùng trọng điểm để xóa đói giảm nghèo và phát triển vùng kinh tế trọng điểm của huyện.
2008 2012
1356 1276
14 12
Phônthong Hộ nghèo Phônthong Xã nghèo
2008 2012
1300 1275
19 17
Hình 2.7: Biểu đồ thể hiện giảm nghèo của huyện Champassak
Hình 2.7 : cho thấy tỷ lệ hộ nghèo và xã nghèo tại huyện Champassak kết quả đã giảm từ 1,453 hộ nghèo năm 2008 xuống còn 1,321 hộ nghèo năm 2012 và từ 15 xã nghèo năm 2008 vẫn còn 15 xã nghèo năm 2012.(Chỉ giảm đƣơc hộ nghèo). Huyện đã xác định vùng trọng điểm để xóa đói giảm nghèo và phát triển vùng kinh tế trọng điểm của huyện.
Hình 2.8: Biểu đồ thể hiện giảm nghèo của huyện Sukuma
Hình 2.8 : cho thấy tỷ lệ hộ nghèo và xã nghèo tại huyện Sukuma kết quả đã giảm từ 2,775 hộ nghèo năm 2008 xuống còn 2,239 hộ nghèo năm 2012 và từ 64 xã nghèo năm 2008 xuống còn 62 xã nghèo năm 2012. Huyện đã xác định vùng trọng điểm để xóa đói giảm nghèo và phát triển vùng kinh tế trọng điểm của huyện.
2008 2012
1453
1321
15 15
Chămpasắc Hộ nghèo Chămpasắc Xã nghèo
2008 2012
2775
2239
64 62
Hình 2.9 : Biểu đồ thể hiện giảm nghèo của huyện Monlaphamoc
Hình 2.9 : cho thấy tỷ lệ hộ nghèo và xã nghèo tại huyện Monlaphamoc kết quả đã giảm từ 2,812 hộ nghèo năm 2008 xuống còn 2,187 hộ nghèo năm 2012 và từ 67 xã nghèo năm 2008 xuống còn 65 xã nghèo năm 2012. Huyện đã xác định vùng trọng điểm để xóa đói giảm nghèo và phát triển vùng kinh tế trọng điểm của huyện.
Hình 2.10: Biểu đồ thể hiện giảm nghèo của huyện Khơng
Hình 2.10: cho thấy tỷ lệ hộ nghèo và xã nghèo tại huyện Mƣơng Không kết quả đã giảm từ 2,432 hộ nghèo năm 2008 xuống còn 1,965 hộ nghèo năm 2012 và từ 27 xã nghèo năm 2008 xuống còn 24 xã nghèo năm 2012. Huyện đã xác định vùng trọng điểm để xóa đói giảm nghèo và phát triển vùng kinh tế trọng điểm của huyện.
2008 2012
2812
2187
67 65
Mônlaphamộc Hộ nghèo Mônlaphamộc Xã nghèo
2008 2012
2432
1965
27 24
Hình 2.11: Biểu đồ thể hiện xóa đói giảm nghèo sau 5 năm của từng huyện.
(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tại tỉnh Champassak)
2.1.2. Công tác phát triển nông thôn định canh, định cƣ:
Tỉnh thực hiện công tác vận động quần chúng. Cử cán bộ, công chức xuống cơ sở để tuyên truyền các chính sách, chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc về định canh, định cƣ. Tập hợp các xã nhỏ thành xã lớn, di chuyển các vùng xa xuống các vùng gần đƣờng giao thơng, xuống các vùng có điều kiện sản xuất.
Kết quả đã giảm từ 179 xã nghèo năm 2006 xuống còn 165 xã nghèo năm 2012. Tỉnh đã xác định vùng trọng điểm để xóa đói giảm nghèo và phát triển vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh. Tỉnh tập trung vốn vào xây dựng cơ sở hạ tầng nhƣ đƣờng giao thông, thủy lợi, hỗ trợ công cụ lao động cho ngƣời dân ở vùng trọng điểm, cải cách hệ thống quản lý các bản nhằm từng bƣớc thực hiện cải thiện đời sống nhân dân.
2.1.3 Chƣơng trình phát triển sản xuất lƣơng thực 2008-2012:
Hàng năm tỉnh đều mở hội nghị tuyên dƣơng những ngƣời, hộ sản xuất giỏi vào đầu năm, đồng thời tuyên dƣơng những ngƣời nghèo, hộ nghèo vƣợt khó khăn đã góp phần động viên, khuyến khích rất lớn. 0 5 10 15 20 25 30 35 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 So ho Huyen Ho ngheo Ban ngheo xa ngheo
Tỉnh có nhiều hộ sản xuất hiệu quả, làm giàu chính đáng. Số hộ nơng dân sản xuất giỏi tăng tƣ 380 hộ năm 2006 đã tăng lên 562 hộ năm 2012. Những hộ này đã góp phần tích cực vào góp phần phát triển kinh tế-xã hội và động viên ngƣời nghèo phấn đấu vƣơn lên.
Một mặt từ nguồn vốn trực tiếp, tỉnh còn trợ giúp giống mới có năng suất cao, hỗ trợ trên 15 tấn giống lúa mới có năng suất chất lƣợng cao cho hộ nơng dân khơng có điều kiện mua.
Tỉnh phát huy điều kiện sẵn có địa phƣơng, các cấp, các ngành phối hợp với ngân hàng khuyến nông, đầu tƣ vật tƣ nơng nghiệp cho nơng dân để họ có điều kiện và yên tâm sản xuất. Kết quả đã làm trong những năm qua năng suất cây trồng đƣợc tăng lên, ngƣời giàu ngày càng sản xuất có hiệu quả và ngƣời nghèo cũng có điều kiện tiếp cận điều kiện sản xuất thuận lợi.
2.1.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng: + Thủy lợi: + Thủy lợi:
Với sự nỗ lực của các cấp, các ngành, thực hiện có hiệu quả cơng tác xóa đói giảm nghèo, ngành thủy lợi đã thực hiện khảo sát, thiết kế, sửa chữa xây mới một số cơng trình để đảm bảo nƣớc cho tƣới tiêu. Kết quả đã xây đƣợc 895 cơng trình, trong đó có 57 đập bằng bê tơng sắt, 158 đập bằng đá, 27 mƣơng, bể hứng nƣớc và các loại đập khác để cung cấp nƣớc cho nhân dân sản xuất. Mùa mƣa cung cấp nƣớc cho hơn 11.566 ha và mua khô đƣợc 4.350 ha diện tích đất sản xuất.
+ Giao thông vận tải:
Tỉnh đã tập trung xây dựng lộ giao thông, nối liền giữa huyện với nhau, giữa các bản, bản với huyện và đến nơi sản xuất tạo điều kiện cho việc mua bán, đi lại thuận tiện cho nhân dân. Hiện nay, có 345 xã có đƣờng đi tới tỉnh, chiếm 75% số bản toàn tỉnh. Kết quả đạt đƣợc tuy cịn nhiều bất cập nhƣng góp phần quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
+ Giáo dục và đào tạo:
Đây là một ngành có vị trí then chốt đến quyết định sự phát triển nguồn nhân lực, tỉnh đã phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo mở rộng mạng lƣới giáo dục đến các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện cho trẻ em có điều kiện đi học. Đầu tƣ cơ sở hạ tầng đƣợc quan tâm, phân bố cơ sở đào tạo theo hƣớng địa bàn dân cƣ. Đến nay, tỉnh có 425 xã có trƣờng học và chiếm 93% tồn tỉnh.
Tỉnh có chuyển biến nhận thức bƣớc đầu về tầm quan trọng của công tác giáo dục, đào tạo nghề gắn với yêu cầu nhiệm vụ thực tiễn cách mạng đặt ra. Quan tâm và tạo điều kiện cho ngƣời có hồn cảnh khó khăn đƣợc học tập, kết hợp với hƣớng nghiệp, tạo nghề mới và khôi phục nghề truyền thống.
+ Y tế:
Hệ thống cơ sở y tế tuy còn nhiều hạn chế nhƣng đƣợc tỉnh quan tâm đầu tƣ, huy động đƣợc nguồn lực xã hội bƣớc đầu vào đầu tƣ lĩnh vực này. Công tác khám, chữa bệnh từng bƣớc đƣợc đổi mới, chăm sóc và khám chữa bệnh nhân dân đƣợc tỉnh đặc biệt quan tâm. Tỷ lệ tử vong giảm đáng kể, tuổi thọ tăng lên, tỷ lệ trẻ sơ sinh bị bệnh đƣợc kiểm sốt, tiêm chủng phịng, chống dịch bệnh và chống suy dinh dƣỡng đƣợc quan tâm.
Đầu tƣ cơ sở hạ tầng y tế gắn liền với với đào tạo đội ngũ y bác sỹ, thầy thuốc y học cổ truyền. Sửa chữa và nâng cấp trạm xá, bệnh viện xuống cấp và trang thiết bị hiện đại.
+ Hoạt động tín dụng:
Tỉnh đã huy động các thành phần kinh tế, kể cả cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức kinh tế tƣ nhân và quốc tế để thành lập hệ thống tín dụng cấp bản huy động tiền gửi và cho vay đối với ngƣời dân.
Chẳng hạn, thành lập hệ thống tín dụng cấp bản của Hội phụ nữ, nhóm tổ chức tín dụng quốc tế nhƣ EU, GTZ, NCA, AC và một số dự án khác. Tỉnh chú trọng cho nhân dân vay vốn sản xuất qua hệ thống ngân hàng khuyến nông với lãi suất cho vay ngắn hạn không quá 2 năm là 8%/năm, vay tập trung không quá 5 năm
là 6%/năm và cho vay dài hạn không quá 10 năm là 2%/năm để sản xuất kinh doanh, trồng trọt và chăn nuôi. Trừ quỹ vốn cho vay của tổ chức quốc tế có quy định điều kiện cho vay riêng hoặc có dự án giao cho nhân dân thực hiện quyết định. Năm 2011, tỉnh thành lập 15 quỹ phát triển cấp bản tại 15 xã nghèo thuộc 02 huyện của tỉnh. Đó là, có 789 hộ gia đình đƣợc vay ngắn hạn và trung hạn với lãi suất trung bình 6%/năm.
2.1.5. Thực hiện giảm phá rừng làm nƣơng rẩy và chấm dứt trồng cây thuốc phiện: thuốc phiện:
Tỉnh đã thực hiện chính sách khuyến cáo nhân dân trồng cây cao su, trồng mía, cây trầm hƣơng, trồng ngô, nuôi gia cầm, gia súc thay việc phá rừng. Kết quả đạt đƣợc rất đáng khích lệ, hiện nay có 10.256 hộ làm nƣơng rẩy với diện tích trên 15.000 ha. Điều này đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.2: Tình hình giải quyết việc phá rừng và khai thác diện tích sản xuất của tỉnh trong những năm qua:
TT Nội dung Đơn vị Kết quả thực hiện
2008 2009 2010 2011 2012
1 Gia đình làm nƣơng Gia đình 9.679 9.987 10.190 10.328 10.256 2 Diện tích nƣơng ha 10.567 10.672 10.362 9.871 9.568 3 Diện tích lúa năm ha 9.345 9.865 9.521 9.012 9.368 4 Diện tích lúa chiêm ha 671 753 750 815 835 5 Diện tích cây cao su ha 980 996 1.095 3.649 4.809 6 Diện tích cây ngơ ha 1.865 1.958 2.476 3.673 3.620 7 Cây công nghiệp ha 7.570 3.186 4.642 5.225 5.890 8 Các loại đỗ ha 890 840 1.205 1.500 1.600
Theo bảng trên, số gia đình làm nƣơng đã giảm xuống và diện tích làm nƣơng cũng giảm theo, từ đó làm tăng số hộ làm ruộng và trồng cây công nghiệp tăng lên. Điều đó giúp cuộc sống của hộ gia đình đƣợc cải thiện hơn, cụ thể nhƣ: có cơng việc ổn định, thu nhập khá hơn, giảm nạn chặt phá rừng và di cƣ. Tạo cơ hội cho ngƣời dân phát triển bền vững hơn vì trồng cây cơng nghiệp cụ thể là trồng cao su có giá trị kinh tế, tuổi thọ cao, tận dụng gỗ khi nó hết tuổi sử dụng và cải tạo môi trƣờng.
Tỉnh cũng đã thực hiện quy hoạch lãnh thổ, thực hiện công tác khuyến nông gắn với tuyên truyền, phát động phong trào làm ruộng, nhất là trồng lúa chiêm, trồng cây cao su để xuất khẩu sang Trung Quốc. Nhiều hộ sống vùng núi cao chuyển xuống sinh sống, lập nghiệp vùng đồng bằng, nơi có điều kiện làm ăn tốt hơn để cải thiện đời sống của mình.
Tuyên truyền chấm dứt trồng cây thuốc phiện đƣợc triển khai rộng khắp trên phạm vi nƣớc Lao, tỉnh Chămpasắc đặc biệt quan tâm. Thành lập cơ quan chuyên trách tham mƣu giúp việc cho tỉnh và các huyện xuống tận các bản phổ biến đến ngƣời dân. Kết quả đã đạt đƣợc vào năm 2004, tỉnh tuyên bố chấm dứt trồng cây thuốc phiện, mở rộng diện tích sảcn xuất theo quy hoạch và thúc đẩy sự phát triển