Phƣơng pháp nghiên cứu và hệ thống các chỉ tiêu phân tích sự dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến nghèo đói ở huyện mương không tỉnh chămpasac nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 46)

1.3.11 .Đời sống nhân dân ở nông thôn

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và hệ thống các chỉ tiêu phân tích sự dụng

2.4.1. Các phƣơng pháp sự dụng nghiên cứu

2.4.1.1. Các phƣơng pháp chung

Phƣơng pháp duy vật biện chứng và phƣơng pháp duy vật lịch sử dùng để xem

xét quá trình vận động của sự vật trong mỗi quan hệ phổ biến và liên hệ chặt chẽ với nhau, phân tích đánh giá sự phát triển của sự vật trong điều kiện lịch sử cụ thể.

2.4.1.2. Chọn mẫu điều tra, tổng hợp và phân tích thống kê

- Tài liệu sẵn có gồm các tài kiệu liên quan đến cơ sở lý luận và thực tiễn về xố đói giảm nghèo, các nghị quyết của Đại hội Đảng về chƣơng trình xố đói giảm nghèo ở nƣớc ta, các điều kiện về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, vay vốn tín dụng, tình hình nghèo đói chung của huyện đƣợc thu thập từ các phịng, ban chức năng của huyện Mƣơng Khơng và các tài liệu khác đã đƣợc cơng bố có liên quan đến việc nghiên cứu của đề tài.

- Tài liệu chƣa có: Gồm các tài liệu về năng lực sản xuất, kết quả, quan hệ, sản xuất của hộ, tình hình thu nhập, chi tiêu, đời sống vật chất, tình thần của hộ.

Các phƣơng pháp điều tra bao gồm:

Điều tra bằng phƣơng pháp phỏng vấn trục tiếp hộ nông dân với tập câu hỏi đã đƣợc chuẩn bị trƣớc đảm bảo thu thập đẩy đủ các thông tin:

+ Thông tin chung về chủ hộ ( nam, nữ, trình độ văn hố, ngành nghề ) + Thơng tin về ruộng đất, nhà cửa, tài sản.

+ Tình hình sản xuất ngành trồng trọt, chăn ni. + Thơng tin về thu nhập và cơ cấu thu nhập của hộ. + Thông tin về chi tiêu và cơ cấu chi tiêu.

+ Thông tin về vốn, vay nợ của hộ. + Tình hình đời sống của hộ. + Thơng tin về việc làm.

+ Những khó khăn, trở ngại trong sản xuất kinh doanh, những dự định để phát triển sản xuất tăng thu nhập.

+ Mẫu điều tra gồm :110 hộ nghèo, 110 hộ không nhèo. + Số hộ điều tra đƣợc cho theo phƣơng pháp thuận tiện.

2.4.1.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu 1 Chỉ tiêu phân tích

Căn cứ vào tình hình cụ thể và chi tiêu cuộc sống của dân cƣ, quan điểm đánh giá về nghèo đói của các nhà nghiên cứu, chung tôi xác định một số chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá về nghèo đói nhƣ sau:

- Chỉ tiêu về thu nhập và các nguồn thu nhập. - Chỉ tiêu về nhà ở và các tiện nghị sinh hoạt.

2. Phƣơng pháp so sánh

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng khá nhiều khi phân tích, các chỉ tiêu trên đƣợc so sánh trong các nhóm hộ, trong các ngành sản xuất, so sánh trong các năm với nhau.

Tất cả chỉ tiêu tính tốn đều chia cho số khẩu trong hộ để loại trừ ảnh hƣởng quy mô hộ.

2.4.1.4. Phƣơng pháp chuyên gia, chuyên khảo

Tham gia ý kiến chuyên môn của các cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý ở cấp xóm, khu phố, phƣờng, chủ hộ có trình độ văn hố và có nhiều kinh nghiệm.

2.4.2. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích

Để phân tích đánh giá thực trạng đời sống và sản xuất của các hộ nông dân nói chung và hộ nghèo nói riêng trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho ngƣời dân.

Mơ hình định lƣợng

Mơ hình hồi quy Brnary logistic phân tích những yếu tố tác động đến

khả năng nghèo của hộ gia đình nhƣ sau:

u jXj o Υ n j      1 

Y: là biến giả,có giá trị bằng 1(nếu hộ gia đình nghèo) và bằng 0(cho

tất cả các hộ gia đình khác)

Xj: là các yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo (j=1-n)

U: là phần dƣ.

nXn X X o Y P Y P Ln                .... 2 2 1 1 ) 0 ( ) 1 ( Trong đó:

P(Y=1)=Po: Xác suất hộ nghèo

P(Y=0)=1-Po: Xác suất hộ không nghèo

nXn X X o khôngnghèo P nghèo P Ln Po Po Ln               ( ) 1 1 2 2 .... ) ( 1 3.5. Mơ hình kinh tế lƣợng:

Nhƣ phân tích ở trên, tình trạng nghèo xuất phát từ những nguyên nhân khác nhau. Điều đó có nghĩa là khả năng nghèo sẽ là một hàm phụ thuộc vào những nhân tố ảnh hƣởng đến nó. Để định lƣợng một số biến số mà có khả năng tác động đến xác suất nghèo của hộ, chúng tơi thiết lập mơ hình hồi quy logistic mà biến phụ thuộc có giá trị bằng 1 nếu hộ là nghèo và có giá trị bằng 0 nếu hộ khơng nghèo.

Mơ hình có dạng nhƣ sau:

Pr = f(dantoc, sonam, gioitinhchu, hocvan, phuthuoc, lamnong, khoangcach, duongoto, dilamxa, dientich, sotienvay)

Trong đó:

Biến phụ thuộc:

Dạng hộ: là biến dummy, nhận giá trị 1 nếu hộ thuộc diện nghèo và nhận giá

trị 0 nếu hộ thuộc diện không nghèo.

1. Dantoc: là biến dummy, nhận giá trị 1 nếu hộ là ngƣời Khmer và nhận

giá trị 0 nếu hộ là (+)

2. Số ngƣời trong hộ (+)

3. Gioitinh: là biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ gia đình thuộc giới

nam và nhận giá trị 0 cho trƣờng hợp thuộc giới nữ, kỳ vọng mang dấu (-)

4. Hocvan: là biến thể hiện số năm đi học của chủ hộ, kỳ vọng mang dấu (-)

5. Phuthuoc: là tổng số ngƣời trên 15 tuổi mà không tạo đƣợc thu nhập

trong hộ gia đình, kỳ vọng mang dấu (+).

6. Lamnong: là biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ làm việc liên quan

tới nghề nông và nhận giá trị 0 nếu chủ hộ làm việc trong các ngành phi nông nghiệp, kỳ vọng mang dấu (+)

7. Khoangcach: là số Km từ hộ gia đình đến chợ mà ngƣời dân có thể mua

bán, kỳ vọng mang dấu (+)

8. Duongoto: là biến dummy, nhận giá trị 1 nếu hộ có đƣờng ơ tơ đến tận nhà và nhận giá trị 0 nếu hộ khơng có đƣờng ơ tơ đến nhà, kỳ vọng mang dấu (-).

9. Dilamxa: là biến dummy, nhận giá trị 1 nếu hộ có ngƣời đi làm xa và

nhận giá trị 0 nếu hộ khơng có ngƣời đi làm xa, kỳ vọng mang dấu (-).

10. Dientich: Là biến thể hiện diện tích đất mà hộ gia đình canh tác (1.000

m2),kỳ vọng mang dấu (-).

11.Sotienvay: là biến cho biết giá trị vốn vay từ các tổ chức tín dụng chính

thức (triệu đồng), kỳ vọng mang dấu (-)

e. là sai số ngẫu nhiên. 2.6. Phƣơng pháp nghiên cứu:

Phƣơng pháp này liên quan đến việc thu thập thông tin của hộ gia đình. Sau khi thu thập số liệu xong, chúng tôi sẽ dùng phƣơng pháp thống kê mô tả để khảo

Dùng mơ hình kinh tế lƣợng nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến chi tiêu bình qn của các hộ gia đình: Chúng tơi dùng tiêu chí chi tiêu để đánh giá mức độ nghèo đói vì các lý do: Các số liệu về chi tiêu dễ tìm và thƣờng là chính xác hơn các số liệu về thu nhập; cách tiếp cận nhƣ trên sẽ cho phép chúng ta khảo sát đƣợc những nhân tố ảnh hƣởng đến chi tiêu của hộ gia đình và làm cơ sở cho việc phân tích hiệu quả của những chính sách xóa đói giảm nghèo.

Nhƣ vậy, xác suất của hộ chuyển từ ngƣỡng nghèo đi lên thoát nghèo cũng phụ thuộc vào một số biến số giải thích. Ở đây, chúng tơi sẽ sử dụng mơ hình logistic để dự báo và phân tích những nhân tố tác động đến khả năng nghèo của hộ gia đình.

2.7. Kết luận chƣơng 2:

Sau khi xác định đƣợc phƣơng pháp để tìm hiểu vấn đề cần nghiên cứu, chúng tơi cố gắng lƣợng hóa những yếu tố có thể ảnh hƣởng trực tiếp đến tình trạng đói nghèo của Huyện Mƣơng Khơng.

Với cách tiếp cận nhƣ thế, đề tài xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự nghèo đói của hộ gia đình để làm rõ những vấn đề nhƣ: Các yếu tố ảnh hƣởng đến chi tiêu của hộ gia đình cũng là nguyên nhân ảnh hƣởng đến sự nghèo đói. Và khi các yếu tố nầy biến động theo chiều hƣớng xấu thì hộ gia đình có thể lâm vào tình trạng nghèo đói nhƣ thế nào. không thể phủ nhận những thành quả giảm nghèo đã đạt đƣợc trong những năm qua của địa phƣơng, nhƣng nhƣ vậy vẫn cịn chƣa đủ. Cần có sự nỗ lực nhiều hơn nữa của Chính quyền Trung ƣơng, nhân dân và các cấp Chính quyền cuả huyện Mƣơng Khơng để cơng tác xóa đói giảm nghèo trong tƣơng lai đƣợc bền vững hơn.

CHƢƠNG III: MƠ HÌNH KINH TẾ LƢỢNG

3.1. Giới thiệu các biến số và mô hình.

3.1.1. Nghèo đói phân theo thành phần dân tộc.

Đân tộc ở huyện Mƣơng Không chủ yếu là ngƣời dân tộc karme, sống ở các xã:Kamao, Đon sang pai và Sadam. Nhƣ đã phân tích ở trên, do phong tục tập quán nghìn đời nên ngƣời Lào-Karme thƣờng sống quanh quần trong phum, sóc và xa đƣờng lộ, nghề nghiệp chủ yếu là làm nông, chăn ni, tiểu thủ cơng nghiệp nhỏ lẻ.

Do trình độ thƣờng không bằng ngƣời dân tộc Lào và phần lớn do bất đồng ngôn ngữ nên ngƣời dân tộc thƣờng ít khi di chuyển, chỉ quanh quẩn trong phum, hoặc trong huyện. Ngay cả ở tỉnh cách huyện Mƣơng Khơng khơng xa, nhƣng ít bao giờ thấy ngƣời Karme ra tỉnh, ngoại trừ những ngƣời bán cũ cải muối hoặc trái thốt nốt.

Hình 3.1 :Nghèo địi và thành phần dân tộc chủ hộ

Hình 3.1 : cho thấy tỷ lệ nghèo của đồng bào Lao-Karme là 74% và tỷ lệ hộ

nghèo của ngƣời Lào là 26%. Qua thực tế cho thấy, do bất đồng ngôn ngữ và ít khi có trình độ chun mơn nên ngƣời Lao-Karme rất khó tìm việc làm trong các nhà máy xí nghiệp, điều này cũng khiến cho tỷ lệ hộ nghèo của họ cao hơn ngƣời dân tộc Lào.

khong ngheo ngheo 64%

26% 36%

74% nhan toc lao nhan toc lao karme

Hình 3.2 : Trình độ học vấn theo thành phần dân tộc

Qua hình 3.2 cho thấy có đế 28% đồng bào ngƣời Lào-Karme khơng biết đọc biết viết chữ Lào (nhƣng có thể họ không mù chữ Karme, trong mẫu điều tra, có những ngƣời khơng biết tiếng Lào nhƣng ký tên bằng chữ Karme) số mù chữ của ngƣời Lào là 2%. Ngồi ra, chỉ có 48% ngƣời Lào-karme học lên đến trung học phổ thông, con số nầy ở ngƣời Lào là 70%.

Thực tế điều tra cho thấy, hộ nghèo của bà con dân tộc còn chƣa tiếp cận đƣợc với những tiện nghi tối thiểu: cịn 85% hộ chƣa có nhà vệ sinh, 76% nhà vẫn còn nền đất, 6% hộ dân tộc chƣa có điện và 15% hộ dân chƣa đƣợc sử dụng nƣớc máy. Theo thống kê năm 2008 của huyện Mƣơng Khơng thì tồn huyện đã có mạng lƣới điện, thế nhƣng từ đƣờng dây hạ thế vào tới nhà dân cịn lắm khó khăn, nhất là đối với ngƣời nghèo. Tiếp cận đƣợc với những tiện nghi sẽ giúp cho chất lƣợng cuộc sống của bà con đƣợc nâng lên và từng bƣớc sẽ đẩy lùi những hủ tục vẫn cịn sót lại đâu đó trong cộng đồng.

khong hoc tieu hoc trung hoc co so trung hoc pho tho 2% 17% 11% 70% 28% 22% 26% 48% dan toc lao dan toc kharme

Hình 3.3: Tỉ lệ làm nơng và thành phần dân tộc

Theo hình 3.3 cho thấy tỷ lệ làm nơng của đồng bào dân tộc là 57% và đối với ngƣời Lào Karme là 36%. Theo thực tế điều tra ta thấy, do tập quán thích định cƣ nơi vùng đất gò ven theo chân núi nên vào mùa hạn, bà con dân tộc gặp khó khăn trong việc tƣới tiêu. Điều nầy cũng là một bất lợi so với những ngƣời Lào- Karme cùng làm nông.

Ở huyện Mƣơng Khơng, ngồi trƣờng dân tộc nội trú thì chỉ có các vị sƣ sãi dạy tiếng dân tộc cho các vị tu sỹ trong chùa. Thế nhƣng một gia đình muốn có con vào chùa tu cần phải làm “đám phƣớc” mà vào thời điểm hiện nay tốn kém khoảng 4 triệu đồng. Trƣờng hợp ma chay, cƣới hỏi cũng tƣơng tự, theo mẫu điều tra thì tỷ lệ hộ ngƣời Lào-Karme nghèo là 74%; số hộ nghèo của ngƣời Lào là 26% thế nhƣng chi tiêu bình quân đầu ngƣời của ngƣời Lào-Karme cho ma chay, cƣới hỏi, cúng chùa bằng 75% so với ngƣời Lào. Các truyền thống xã hội luôn đặt ngƣời

lam viec nong nghiep lam viec khac nganh nong nghiep 36%

64% 57%

42%

Karme vào một tình huống “lựa chọn tự nguyện mang tính bắt buộc” bởi đó là lề lối là tập quán của cộng đồng.

Mặt khác, sự lựa chọn của ngƣời Lào-Karme còn phản ảnh mâu thuẩn giữa bảo tồn và phát triển: Giữ con ở nhà thì đƣợc thêm một lao động, đỡ tốn kém nhƣng nhƣ vậy thì con cái lại khơng biết chữ nghĩa của tổ tiên. Đôi khi sự lựa chọn mang tính truyền thống đã đẩy ngƣời dân tộc vào cảnh nghèo. Chúng tôi đề nghị một giải pháp là nên dạy môn tiếng Karme ở cấp tiểu học và trung học cho các em học sinh ngƣời dân tộc và từng bƣớc tuyên truyền nếp sống văn hóa mới cho bà con.

3.1.2. Nghèo đói và giới tính của chủ hộ.

Hình 3.4 :Tỷ lệ hộ nghèo giới tính của chủ hộ

Bảng 3.4: cho thấy tỷ lệ hộ nghèo và không nghèo giữa chủ hộ nam và nữ hầu nhƣ ngang bằng nhau trong mẫu điều tra. Trƣờng hợp này ta có thể lý giải là chính sách bình đẳng giới đã phát huy tác dụng hoặc lƣợng mẫu điều tra chƣa đủ lớn để tránh sai lệch.

khong ngheo ngheo 67%

97%

33%

3% nam nu

3.1.3. Quy mơ hộ gia đình:

Hình 3.5 : Nhóm cùng số con và tỷ lệ hộ nghèo

Qua số liệu phân tích cho thấy (hình 3.5:), có đến 10% số hộ trên 5 con rơi vào hồn cảnh nghèo, hộ nghèo có từ 3 đến 4 con là 58% và hộ có từ 1 đến 2 con là 30%. Rõ ràng là số con càng nhiều thì khả năng hộ rơi vào tình trạng nghèo đói càng lớn.

Hình 3.6: Số con và tình trạng của hộ gia đình nghèo

tu 1 den 2 con tu 3 den 4 con tren 5 con 30%

58%

10% ho ngheo

tu 1 den 2 con tu 3 den 4 con tren 5 con 39% 49% 12% 30% 58% 10% ho khong ngheo ho ngheo

Theo hình 3.6: Cho thấy, có đến 10% số hộ nghèo có trên 5 con, Nghiên cứu cũng cho thấy chủ hộ có trình độ trung học phổ thơng đều khơng có con thứ năm. Vậy xu hƣớng là càng có trình độ học vấn cao thì ngƣời ta càng sinh ít con, hơn nữa, những hộ đó đa phần là cán bộ, cơng nhân viên nên phải hƣởng ứng pháp lệnh kế hoạch hóa gia đình.

Số liệu điều tra cũng cho thấy: có 85% số hộ làm th trong nơng nghiệp có từ 3 con trở lên. Hộ làm thuê trong nông nghiệp là làm cỏ, xịt thuốc, cắt lúa … các công việc nầy thƣờng theo mùa vụ, thu nhập không thƣờng xuyên, trong khi đó, đơng con lại là gánh nặng, hộ gia đình dễ rơi vào vòng lẩn quẩn: thu nhập thấp, đông con, thất học, nghèo. Cũng theo mẫu điều tra, chúng tôi thấy, dƣờng nhƣ những hộ có học thức, khá giả đủ điều kiện để ni dạy con cái thì lại ngại sinh con, nếu về lâu về dài liệu có ảnh hƣởng đến chất lƣợng .

3.1.4. Tình trạng việc làm nơng của chủ hộ:

Hình 3.7 : tình trạng nghèo cụa hộ gia đình và làm nơng

khong ngheo ngheo

67% 69%

33% 31%

Theo mẫu điều tra tại huyện Mƣơng Khơng (hình 3.7), có 69% hộ gia đình làm nông lâm vào cảnh nghèo, hộ nghèo sinh sống bằng những nghề phi nông nghiệp là 31%.

Kết quả điều tra cũng cho thấy có 31% hộ nghèo làm thuê trong nông nghiệp. Những hộ này chủ yếu làm theo mùa vụ nhƣ: cắt lúa mƣớn, làm cỏ mƣớn, làm thuê cho chủ hầm cá … Với đà cơ khí hóa nơng nhiệp nhƣ hiện nay, cuộc sống của các hộ nầy càng thêm bấp bênh.

Cũng qua phiếu điều tra cho thấy có đến 50% số hộ làm nơng khơng đƣợc sự hổ trợ từ công tác khuyến nông của địa phƣơng. Trong thời buổi hiện nay, khi mà sản xuất nơng nghiệp khơng cịn là của trời cho nhƣ trồng lúa mùa khi xƣa, cứ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến nghèo đói ở huyện mương không tỉnh chămpasac nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)