7. Kết cấu của đề tài
3.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện qua 3 giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên được thực hiện nhằm tổng hợp lý thuyết, từ đó xác định khung khái niệm cho mơ hình nghiên cứu. Ngồi ra, đề tài cịn tiến hành nghiên cứu định tính để điều chỉnh mơ hình nghiên cứu phù hợp, sau đó nghiên cứu định lượng được sử dụng để phân tích các nhân tố tác động
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
Khung khái niệm mơ hình nghiên cứu
Phỏng vấn sâu
Mơ hình điều chỉnh
Xác định các biến đo lường trong mơ hình
Thiết kế bảng khảo sát
Xác định kích thước mẫu, tiến hành khảo sát
Mơ tả mẫu
Phân tích độ tin cậy thang đo
Phân tích nhân tố khám phá
Phân tích hồi quy
Kết luận Bước 1: Tổng hợp lý thuyết
Bước 2: Nghiên cứu định tính
3.2. Khung khái niệm mơ hình nghiên cứu
Dựa trên nền tảng lý thuyết đã được trình bày ở chương 1, tổng cộng mười một biến độc lập được sử dụng để xác định mức độ tác động của chúng đến biến phụ thuộc
tuân thủ thuế, gồm: thuế suất, kiểm tra thuế, nhận thức về chi tiêu chính phủ, tính đơn
giản của việc khai thuế, hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế, nhận thức về cơng
bằng, tình trạng tài chính , hình phạt, và kiến thức thuế. Hình 3.2 mơ tả cụ thể các biến này.
Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu – Các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế tại TP.HCM
Thuế suất Kiểm tra thuế
Nhận thức về chi tiêu chính phủ Tính đơn giản của việc kê khai thuế Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế Nhận thức về cơng bằng
Thay đổi chính sách của chính phủ hiện hành Tình trạng tài chính Hình phạt Kiến thức thuế TUÂN THỦ THUẾ Xác suất phát hiện
3.3. Nghiên cứu định tính 3.3.1. Mục tiêu 3.3.1. Mục tiêu
Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng cách thảo luận với một số chuyên gia
nhằm tham khảo ý kiến của họ về các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế tại
Tp.HCM. Những ý kiến đáng giá của họ giúp điều chỉnh lại mơ hình nghiên cứu cho phù hợp với tình hình thực tế đặc thù của Tp.HCM.
3.3.2. Phỏng vấn sâu
Phỏng vấn sâu được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp với 5 chuyên viên có kinh nghiệm trong việc kê khai, kế toán khuế cho các doanh nghiệp. Họ bao gồm một chuyên viên có kinh nghiệm trong việc thanh tra, kiểm tra thuế, ba chuyên viên thuế của ba công ty tư vấn thuế với quy mô khác nhau, một kế tốn trưởng của một cơng ty và một nhân viên kế tốn thuế tự do. Q trình phỏng vấn sâu (phụ lục 1) giúp tác giả điều chỉnh mơ hình nghiên cứu cho phù hợp với thực tế tại TP.HCM.
3.4.3. Kết quả nghiên cứu định tính
Dựa vào kết quả tổng hợp các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế từ cơ sở lý thuyết được trình bày ở chương 1, các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế được điều chỉnh
thơng qua phân tích định tính bằng kỹ thuật phỏng vấn các chuyên gia. Kết quả, mơ hình điều chỉnh (hình 3.3) các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế bao gồm tổng cộng 9 nhân tố (9 biến độc lập). Bảng 3.1 mơ tả kết quả nghiên cứu định tính các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế tại TP.HCM.
Bảng 3.1: Kết quả phân tích định tính các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế
STT Nhân tố Kết quả phỏng vấn
1 Thuế suất Đồng ý
2 Kiểm tra thuế Đồng ý
4 Nhận thức về chi tiêu chính phủ Đồng ý
5 Tính đơn giản của việc kê khai thuế Đồng ý
6 Hiệu quả hoạt động của cơ quan
thuế Đồng ý
7 Nhận thức về công bằng Đồng ý
8 Thay đổi chính sách của chính phủ
hiện hành Không phù hợp với thực tế Việt Nam
9 Tình trạng tài chính Đồng ý
10 Hình phạt Đồng ý
11 Kiến thức thuế Đồng ý
12 Tuân thủ thuế (Biến phụ thuộc) Đồng ý
3.4. Nghiên cứu định lượng 3.4.1. Mục tiêu 3.4.1. Mục tiêu
Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua bảng khảo sát nhằm xác định các
nhân tố tác động đến tuân thủ thuế tại Tp.HCM. Ngoài ra nghiên cứu định lượng
được thực hiện cịn nhằm mục đích xác định mức độ tác động của từng nhân tố đến
tuân thủ thuế cũng như mối quan hệ giữa các biến và xây dựng phương trình diễn tả mối quan hệ giữa các biến độc lập đến biến phụ thuộc tuân thủ thuế.
3.4.2. Biến đo lường trong mơ hình
Dựa trên kết quả phân tích định tính, tổng cộng chín biến độc lập được đưa vào mơ
hình nhằm đo lường các biến tác động đến tuân thủ thuế tại Tp.HCM. Các nhân tố cụ thể bao gồm: thuế suất, kiểm tra thuế, nhận thức về chi tiêu chính phủ, tính đơn giản của việc kê khai thuế, hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế, nhận thức về cơng bằng. tình trạng tài chính của người nộp thuế, hình phạt và kiến thức thuế. Hình … biểu diễn mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc ( tác động của các nhân tố
Hình 3.3: Các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế tại Tp.HCM (Mơ hình điều chỉnh)
3.4.3. Thiết kế bảng khảo sát
Để thực hiện nghiên cứu định lượng, một bảng khảo sát được xây dựng nhằm đo
lường mức độ tác động của từng nhân tố đến tuân thủ thuế của người nộp thuế tại
Tp.HCM. Bảng khảo sát gồm 35 câu hỏi khảo sát được chia thành 2 phần (phụ lục 2). Phần 1: Thông tin cá nhân người thực hiện cơng việc kê khai, kế tốn thuế. Trong
đó, các dữ liệu được thu thập bao gồm giới tính, độ tuổi, trình độ giáo dục và
việc tham gia các khóa đào tạo chuyên sâu về kiến thức thuế (phụ lục 08).
Thuế suất Kiểm tra thuế
Nhận thức về chi tiêu chính phủ
Tính đơn giản của việc kê khai thuế Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế Nhận thức về cơng bằng
Tình trạng tài chính của người nộp thuế Hình phạt
Kiến thức thuế
TUÂN THỦ THUẾ
Phần 2: Nội dung khảo sát, bao gồm các phát biểu để đánh giá mức độ tác động của từng nhân tố đến hành vi tuân thủ thuế của người nộp thuế gồm 31 biến quan sát. Thang đo Likert 5 bậc được sử dụng để đo lường mức độ tuân thủ của
người nộp thuế với quy ước cụ thể như sau: “1” = “ Hồn tồn khơng tn thủ”
“2” = “ Khơng tn thủ” “3” = “ Khơng có ý kiến” “4” = “ Tuân thủ”
“1” = “ Hoàn toàn tuân thủ”
3.4.4. Xác định kích thước mẫu và tiến hành khảo sát
Theo Hair và các tác giả (1998), để có thể phân tích nhân tố khám phá EFA, cần thu thập dữ liệu với kích thước mẫu ít nhất là 5 mẫu trên một biến quan sát. Mơ hình nghiên cứu trong luận văn là 31 biến, do đó số lượng mẫu tối thiểu phải là 31*5=153 mẫu trở lên.Theo Williams (2006), để tiến hành phân tích dữ liệu thì kích thước mẫu tối thiểu là 50 và phải lớn hơn 8 lần số biến quan sát trong mơ hình nghiên cứu. Nhưng theo Nevitt và Hancook (1998), số lượng mẫu nghiên cứu phải từ 200 trở lên thì kết quả phân tích mới đáng tin cậy. Trong giới hạn về thời gian thực hiện đề tài và việc thu hồi phiếu khảo sát, số lượng mẫu thực hiện được là 346 mẫu (trong đó, 294
mẫu hồn chỉnh nhận được trong tổng số 400 mẫu phát ra và 52 mẫu thu hồi được
bằng kỹ thuật lấy mẫu snowball).
Thông tin được thu thập thông qua việc gửi phiếu khảo sát sử dụng trình ứng dụng của Google và một phần phiếu khảo sát được gửi trực tiếp đến đối tượng khảo sát là nhân viên của các công ty chuyên cung cấp dịch vụ kế toán – thuế chuyên nghiệp tại TP.HCM, một phần số liệu được thu thập trên các đối tượng là các kế toán tự do tại Tp.HCM bằng kỹ thuật lấy mẫu snowball – thông qua mối quan hệ của những người
một trung gian lẫn nhau. Các đối tượng này được lựa chọn vì đảm bảo được sự đa
dạng về độ tuổi, về trình độ và kiến thức thuế tương ứng.
Đối với những phiếu khảo sát được gửi thông qua công cụ Google, phần mềm tự động tổng hợp kết quả thống kê. Đối với những phiếu khảo sát gửi trực tiếp đến
người nộp thuế, tác giả sử dụng chương trình Microsoft Excel để tổng hợp. Sau đó tiến hành các bước làm sạch dữ liệu trước khi xử lý kết quả bằng chương trình SPSS 16.0.
3.4.5. Thang đo
Các thang đo được mã hóa như trong bảng 3.2 như sau: Bảng 3.2: Mã hóa thang đo
STT MÃ
HÓA DIỄN GIẢI
THUẾ SUẤT
1 TS1 Gia tăng thuế suất làm giảm tuân thủ thuế
2 TS2 Cắt giảm thuế suất làm gia tăng tuân thủ thuế
3 TS3 Biểu thuế càng ít mức thuế suất càng gia tăng tuân thủ thuế.
KIỂM TRA THUẾ
4 KTr1 Tỷ lệ bị kiểm tra thuế càng cao, người nộp thuế càng tuân thủ tốt
hơn.
5 KTr2 Nếu mọi hành vi không tuân thủ thuế đều bị phát hiện trong từng lần
kiểm tra thuế, người nộp thuế sẽ tuân thủ thuế tốt hơn.
6 KTr3 Sau mỗi lần bị kiểm tra thuế, người nộp thuế tuân thủ thuế tốt hơn.
NHẬN THỨC CHI TIÊU CHÍNH PHỦ
7 CP1 Chính phủ càng sử dụng tiền thuế hợp lý thì người nộp thuế càng
tn thủ thuế.
cơng một cách lãng phí.
9 CP3 Người nộp thuế sẽ tuân thủ thuế nếu chính phủ đảm bảo phúc lợi xã
hội tốt.
TÍNH ĐƠN GIẢN CỦA VIỆC KÊ KHAI THUẾ
10 KKT1 Thủ tục thuế càng đơn giản, người nộp thuế càng tuân thủ thuế.
11 KKT2 Các tiêu chí trên tờ khai thuế càng dễ hiểu, người nộp thuế càng
tuân thủ thuế .
12 KKT3 Các thông tin trên tờ khai thuế càng rõ ràng người nộp thuế càng dễ
dàng tuân thủ thuế.
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN THUẾ
13 CQT1 Khi áp dụng cơ chế tự khai tự nộp, hành vi tuân thủ thuế giảm.
14 CQT2 Hoạt động của cơ quan thuế càng tạo niềm tin cho người nộp thuế,
họ càng tuân thủ thuế .
15 CQT3 Cơ quan thuế càng lắng nghe và giải đáp thắc mắc của người nộp
thuế thì mức độ tuân thủ thuế càng tăng.
16 CQT4 Mọi quy định và hướng dẫn về thuế đều được cập nhật công khai,
đầy đủ và kịp thời, mức độ tuân thủ thuế càng tăng .
NHẬN THỨC VỀ CÔNG BẰNG
17 CB1 Hệ thống thuế càng đảm bảo công bằng, người nộp thuế càng tuân
thủ thuế.
18 CB2 Nếu gánh nặng thuế của công ty anh/chị cao hơn so với những
người khác trong cùng nhóm thu nhập, tuân thủ thuế sẽ giảm.
19 CB3 Nếu chất lượng dịch vụ cơng do chính phủ cung cấp tương xứng với
tiền thuế các cơng ty anh/ chị đóng góp, tn thủ thuế tăng.
TÌNH TRẠNG TÀI CHÍNH
20 TC1 Khi người nộp thuế rơi vào tình trạng căng thẳng tài chính, tuân thủ
thuế giảm.
21 TC2 Những người nộp thuế ln ở tình trạng căng thẳng tài chính thì
22 TC3 Khi tình trạng tài chính dồi dào, người nộp thuế sắn lịng thanh tốn nghĩa vụ thuế.
HÌNH PHẠT
23 HP1 Mức phạt càng cao, người nộp thuế càng tuân thủ thuế tốt hơn.
24 HP2 Số tiền phạt lớn hơn số tiền thu được từ việc trốn thuế, người nộp
thuế sẽ tuân thủ thuế.
25 HP3 Nếu mọi hành vi không tuân thủ thuế đều bị cơ quan thuế xử phạt
theo đúng quy định của pháp luật, người nộp thuế tuân thủ thuế tốt.
KIẾN THỨC THUẾ
26 KTT1 Càng được cập nhật kiến thức về thuế, người nộp thuế càng tuân thủ
thuế.
27 KTT2 Người nộp thuế càng hiểu rõ quy định về thuế càng tuân thủ thuế.
28 KTT3 Người nộp thuế không tuân thủ thuế tốt nếu họ khơng có đủ kiến
thức về thuế.
TUÂN THỦ THUẾ
29 TTT1 Anh/chị ln khai báo chính xác tất cả các khoản thu nhập chịu
thuế.
30 TTT2 Anh/chị ln thanh tốn các khoản thuế đúng hạn.
31 TTT3 Nhìn chung, anh/chị hồn tồn tn thủ thuế
3.5. Mô tả mẫu khảo sát
3.5.1. Thông tin về đối tượng được khảo sát (phụ lục 3):
Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu được trình bày ở phần tổng quan, đề tài tập trung
khảo sát, lấy ý kiến của những nhân viên đang làm công tác kê khai, kế toán thuế cho các doanh nghiệp tại Tp.HCM (kể cả trường hợp những người làm kế toán tự do) về các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của người nộp thuế.
86.1% 13.3%
0.6% 0.0%
từ 20 – 30 tuổi từ 31 – 40 tuổi từ 41 – 50 tuổi Trên 50 tuổi
53.2% 36.4% Có Khơng 53.2% 36.4% 10.4% 0.0% Đại học Cao đẳng/THCN TNPT Trên đại học
Hình 3.7: Thơng tin về việc tham gia khóa học bổ sung về thuế của đối tượng được khảo sát 24.9 % 75.1 % Nam Nữ
Về giới tính, trong tổng số 346 đối tượng được khảo sát và có phản hồi, tỷ lệ nữ
chiếm 75,1% , tỷ lệ nam chỉ chiếm 24,9%. Điều này cho thấy thực tế các công việc liên quan đến kê khai, kế toán thuế đa phần do nữ giới thực hiện.
Về độ tuổi, 86,1% đối tượng được khảo sát nằm trong nhóm độ tuổi từ 20 – 30 tuổi,
13,3% đối tượng ở nhóm tuổi từ 31 – 40 tuổi và chỉ có 0,6% đối tượng được khảo sát
ở nhóm tuổi 41 – 50 tuổi. Kết quả này cho thấy đa số các nhân viên thực hiện công
việc kê khai, kế toán thuế đều ở độ tuổi rất trẻ, tuy nhiên, dữ liệu này cũng có thể có
được do ảnh hưởng của kỹ thuật lấy mẫu snowball.
Hình 3.6: Thơng tin về trình độ đối tượng được khảo sát Hình 3.4: Thơng tin về giới tính
đối tượng được khảo sát Hình 3.5: Thông tin về độ tuổi đối tượng được khảo sát Hình 3.5: Thơng tin về độ tuổi
Về trình độ, 53,2% đối tượng được khảo sát có trình độ đại học, 36,4% đối tượng đạt
trình độ cao đẳng hoặc trung học chuyên nghiệp. Tỷ lệ này cho thấy đa số nhân viên làm cơng việc kê khai, kế tốn thuế đều có trình độ nhất định. Tuy nhiên cũng có
10,4% đối tượng được khảo sát chỉ có trình độ trung học phổ thơng hiện đang thực
hiện cơng việc kê khai, kế tốn thuế. Nhóm đối tượng này có thể là những kế tốn tự do.
Về việc tham gia các khóa học bổ sung chuyên về tăng cường kiến thức thuế, chỉ
có 65,6% đối tượng được khảo sát được đào tạo chuyên sâu hơn về thuế, 34,4%
những người đang thực hiện công việc liên quan đến kê khai, kế toán thuế khơng có
kiến thức chuyên ngành về thuế.
3.5.2. Kết quả thống kê mô tả:
Kết quả thống kê mô tả thang đo các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế (bảng
3.3) cho thấy thái độ của người nộp thuế đối với từng nhân tố tác động đến tuân thủ thuế. Giá trị trung bình của các tiêu chí dao động trong khoảng giá trị từ 3.00 cho đến 4.23; trong đó biến CQT4 có giá trị lớn nhất, có nghĩa là khi mọi quy định và hướng dẫn về thuế đều được cập nhật công khai, đầy đủ và kịp thời, mức độ tuân thủ thuế
càng tăng. Kế đến là biến KTr1 với giá trị 4.16 với hàm ý rằng tỷ lệ bị kiểm tra thuế càng cao, người nộp thuế càng tăng cường tính tuân thủ thuế.
Các biến có giá trị thấp nhất là CB3 và KTT2 đều có cùng giá trị là 3.00. Điều này có nghĩa là cũng có một bộ phận người nộp thuế cho rằng việc tuân thủ thuế của họ không chịu tác động đáng kể từ mức độ tương xứng của chất lượng dịch vụ cơng mà chính phủ cung cấp cho họ. Và một việc khá thú vị là một số đối tượng khảo sát cho rằng khi kiến thức về thuế của họ gia tăng, không nhất thiết tuân thủ thuế sẽ tăng