2.1.1 .Quá trình hình thành và phát triển
2.3. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHCT
2.3.2.6 Về công tác thẩm định, cho vay
* Công tác thẩm định khách hàng vay:
Việc thẩm định ở một số khách hàng còn sơ sài, mang tính hình thức; dựa hồn tồn trên thơng tin khách hàng cung cấp; khơng thẩm định đƣợc năng lực tài chính thực tế của khách hàng, phƣơng án SXKD không phản ánh đúng thực tế định hƣớng của doanh nghiệp; các hoạt động đầu tƣ ngồi ngành của doanh nghiệp khơng đƣợc phản ánh; không đánh giá chất lƣợng đƣợc tài sản ( phải thu, tồn kho), nguồn vốn của khách hàng… dẫn đến cho vay các khách hàng có nguy cơ tiềm ẩn, hoặc những khách hàng xấu cố tình “vẽ” ra tình hình tài chính trên giấy thật tốt để đi vay… dẫn đến tình trạng khách hàng khơng có khả năng trả nợ.
* Cơng tác thẩm định, quản trị tài sản bảo đảm
Mặc dù Vietinbank đã có những quy trình quy định cụ thể liên quan đến nhận và định giá TSBĐ tuy nhiên do áp lực chỉ tiêu dƣ nợ, áp lực cạnh tranh với các ngân hàng khác hoặc vì một vài lý do “ cá nhân” khác, các chi nhánh nhận tài sản bảo đảm không đủ điều kiện, vƣợt thẩm quyền hoặc tài sản bảo đảm chƣa đầy đủ tính pháp lý, tài sản bảo đảm đang bị tranh chấp, giải tỏa….Định giá TSBĐ vƣợt xa so với giá thị trƣờng…
Sau khi cho vay thiếu kiểm tra, giám sát trong việc quản trị TSBĐ nên dẫn đến trƣờng hợp TSBĐ đã bị KH tự ý bán/ cho thuê, đặc biệt đối với TSBĐ là máy móc thiết bị, hàng hóa.
*Cơng tác giải ngân
Giải ngân cho khách hàng khơng đúng mục đích trong hợp đồng tín dụng; giải ngân bằng tiền mặt không đúng quy định; giải ngân cho khách hàng khơng có chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn hoặc các chứng từ giải ngân là các hóa đơn, hợp đồng kinh tế “khống”; giải ngân trƣớc khi khách hàng tham gia vốn tự có vào phƣơng án dẫn đến khơng
kiểm soát đƣợc thực chất vốn chủ sở hữu của khách hàng tham gia vào dự án, giải ngân vƣợt tiến độ rút vốn…