KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của tỷ lệ nợ đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp việt nam (Trang 47 - 51)

6.1. Kết luận:

Như vậy, trên cơ sở khảo sát 303 doanh nghiệp niêm yết tại hai sở giao dịch chứng khốn Hà Nội (HNX) và Hồ Chí Minh (HOSE) trong giai đoạn 2007 – 2012; tác giả thu được một số kết quả nghiên cứu như sau:

(1) Nghiên cứu cho thấy quyết định đầu tư của doanh nghiệp chịu tác động của các nhân tố hiện tại lẫn các các nhân tố quá khứ. Kết quả nghiên cứu này cũng giống với paper gốc của Yuan Yuan (2007), Kazuyuki Motohashi (2007) và Faris Nasif AL-Shubir (2012) về các doanh nghiệp tại Trung Quốc và Jordan.

(2) Hằng số có ý nghĩa trong việc giải thích trong quyết định đầu tư, dù khơng có sự tác động của các nhân tố nghiên cứu thì các doanh nghiệp duy trì một mức đầu tư trong giai đoạn nghiên cứu.

(3) Nợ khơng có có tác động đến quyết định đầu tư; vấn đề này trái ngược với các nghiên cứu trước đây về tác động của nợ nói chung tới đầu tư; nguyên nhân là do tính đặc thù của các doanh nghiệp Việt Nam so với khu vực trong quản trị điều hành, trong quyết định đầu tư.

(4) Nợ các doanh nghiệp tăng trưởng cao hay thấp đều tác động cùng chiều đến quyết định đầu tư; ngoài ra, nợ của các công ty tăng trưởng thấp có tác động mạnh đến quyết định đầu tư hơn là những công ty tăng trưởng cao. Điều này cũng đi ngược lại các nghiên cứu trước đây.

6.2. Hạn chế của đề tài:

dụng trước đây. Trong q trình nghiên cứu phân tích thực nghiệm, tác giả cũng gặp những hạn chế:

- Từ hơn 600 doanh nghiệp niêm yết của cả 2 sàn chứng khoán HOSE và HNX hiện nay nhưng do dữ liệu không liên tục trong thời gian từ 2007 – 2012 nên tác giả chỉ có thể chọn mẫu được 303 doanh nghiệp có báo cáo tài chính liên tục trong thời kỳ 6 năm nghiên cứu.

- Do đặc thù hệ thống tài chính Việt Nam, thơng tin cơng bố trên thị trường chứng khốn của các doanh nghiệp niêm yết chưa thật sự minh bạch do đó dữ liệu đầu vào so với các nước phát triển độ tin cậy không cao.

- Tác giả chưa đi sâu vào phân tích ảnh hưởng của tỷ lệ nợ ngân hàng, nợ vay các tổ chức tín dụng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp do thời gian nghiên cứu và nguồn có hạn nên khơng tìm được thơng tin này của các doanh nghiệp liên tục trong thời gian nghiên cứu. Điều này có một thiếu sót so với các đề tài nghiên cứu của thế giới trước đây.

- Tác giả chưa phân tích mối quan hệ giữa nợ với các quyết định tài chính khác (quyết định nguồn vốn, quyết định chia lợi nhuận) để có cái nhìn tồn diện hơn trong các quyết định của doanh nghiệp.

Những hạn chế trên của đề tại cũng là hướng nghiên cứu mới cho những bài nghiên cứu tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Tài liệu Tiếng Việt:

1. PGS. TS Trần Ngọc Thơ (chủ biên), 2005, “Tài chính Doanh nghiệp hiện đại”, NXB Thống kê

2. PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang & Trang Thúy Quyên, 2013, “Mối quan hệ giữa sử dụng địn bẩy tài chính và quyết định đầu tư”, Tạp Chí

Phát Triển và Hội Nhập.

3. TS Nguyễn Đình Cung, 2013, “Khó khăn của doanh nghiệp: Vấn đề và

giỉa pháp”, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương

4. Hoàng Ngọc Nhậm (chủ biên), Vũ Thị Bích Liên,Nguyễn Thị Ngọc Thanh, Dương Thị Xuân Bình, Ngô Thị Tường Nam, Nguyễn Thành Cả, “Giáo trình Kinh Tế Lượng”, Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội.

5. Wikipedia: http://vi.wikipedia.org

6. Tổng Cục Thống Kê: www.gso.gov.vn

Tài liệu Tiếng Anh:

1. Ahn, S., Denis, D.J., Denis, D.K., 2006. “Leverage and investment in diversified firms.” Journal of Financial Economics 79, 317-337.

2. Aivazian, V.A., Ge, Y., Qiu, J.P., 2005. “The impact of leverage on firm investment: Canadian evidence,” Journal of Corporate Finance 11, 277-291.

3. Arikawa, Y., Miyajima, H., Saito, N., 2003, “Kinyūkiki zengo no tōshi kōdō to kigyō tōchi - kajō saimu mondai to main bank” in: Hanazaki, M., Teranishi, J. (eds.), Corporate governance no keizai bunseki - henkakuki

no nihon to kinyūkikigo no higashi Asia, University of Tokyo Press, (in Japanese).

4. Chen, G., Firth, M., Xu, Liping., forthcoming. “Does the type of ownership control matter? Evidence from China’s listed company.” Journal of Banking and Finance. Fazzari, S.M., Hubbard, R.C., Petersen, B.C., 1988. “Financing constraints and corporate investment,” Brokkings Papers on Economic Activity 1, 141-195.

5. Hart, O., 1995. Firms, Contracts and Financial Structure, Oxford Clarendon Press.

6. Hart, O., Moore, J., 1995. “Debt and seniority: An analysis of the role of hard claims in constraining management,” American Economic Review 85, 567-858.

7. Hoshi, T., Kasyap, A., Scharffsein, D., 1991. “Corporate structure, liquidity, and investment: Evidence from Japanese industrial groups,” Quarterly Journal of Economics 106, 33-60. Jensen, M. C., 1986. “Agency costs of free cash flow, corporate finance, and takeover,” American Economic Review 76, 323-329.

8. Jensen, M.C., Meckling W.H., 1976. “Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs, and ownership structure,” Journal of Financial Economics 3, 305-360.

9. Ke, L., 2007. Chūgoku no furyō-saiken mondai - Kōseichō to hikōritsusei no hazama de,” Nikkei Publishing Inc, (in Japanese).

10. Lang, L., Ofek, E., Stulz, R. M., 1996. “Leverage, investment, and firm growth,” Journal of Financial Economics 40, 3-29.

11. Lindenberg, E.B., Ross, S.A., 1981. “Tobin’s q ratio and industrial organization,” Journal of Business 54, 1-32.

12. McConnell, J.J., Servaes, H., 1995. “Equity ownership and the two faces of debt,” Journal of Financial Economics 39, 131-157.

13. Muramatsu, K., 2002, “Fusai wa kigyō wo kiritsu zukeruka, main bank wa monitoring kinō wo hatasuka,” Shōken Keizai Kenkyū 36, 107-127 (in Japanese).

14. Myers, S.C., 1977. “Determinants of corporate borrowing,” Journal of Financial Economics 5, 147-175. Perfect, S.B., Whiles, K.W., 1994. “Alternative constructions of Tobin’s q: An empirical

15. Yuan, Y., 2006. “The state of competition of the Chinese banking

industry.” Journal of Asian Economics, 17, 519-534.

16. Yuan, Y., Gunji, H., 2007. “The effect of foreign entry on banking

market: Empirical analysis of China” 1996-2004, mimeo.

17. Faris Nasif AL-Shubiri., 2012. “Debt Ratio Analysis and Firm

Investment: Evidence from Jordan”, International Journal of Economics

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của tỷ lệ nợ đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp việt nam (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)