CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MOBILE BANKING
1.2. CÁC MƠ HÌNH LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN
TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG DỊCH VỤ MOBILE BANKING 1.2.1. Lý thuyết hành động hợp lý (The Theory of Reasoned Action – TRA)
Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) đã được đề xuất bởi Ajzen và Fishbein (1975 & 1980). Lý thuyết TRA là mơ hình lý thuyết nghiên cứu theo quan điểm
tâm lý xã hội nhằm xác định các yếu tố của xu hướng hành vi có ý thức. Các thành phần của TRA gồm ba yếu tố: ý định hành vi (BI), thái độ (A), và quy chuẩn chủ quan (SN). TRA cho thấy rằng ý định hành vi của một người phụ thuộc vào thái độ của người đó về hành vi và các Quy chuẩn chủ quan (BI = A + SN). Nếu một người có ý định thực hiện một hành vi thì có khả năng là người sẽ làm điều đó.
Hình 1.1. Sơ đồ mơ hình lý thuyết hành động hợp lý - TRA
1.2.2. Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behaviour - TPB)
Mơ hình lý thuyết hành vi có kế hoạch là mơ hình mở rộng của mơ hình TRA, được đề xuất bởi Ajzen năm 1985. Ngoài thái độ và Quy chuẩn chủ quan (theo thuyết TRA), lý thuyết TBP bổ sung thêm khái niệm về nhận thức kiểm sốt hành vi, có nguồn gốc từ lý thuyết tự hiệu quả (SET). Mơ hình TBP như sau:
Hình 1.2. Sơ đồ mơ hình lý thuyết hành vi có kế hoạch - TPB
1.2.3. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (Technology Acceptance Model – TAM)
Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) được phát triển bởi Fred Davies vào năm 1985 trong luận án tiến sĩ của ông tại MIT Sloan School of Management (Davis 1985). Mục tiêu của TAM là cung cấp một sự giải thích các yếu tố xác định tổng quát về sự chấp nhận cơng nghệ. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM)
Quy chuẩn chủ quan Ý định hành vi Hành động Thái độ Nhận thức kiểm soát hành vi TRA Quy chuẩn chủ quan Ý định hành vi Hành động Thái độ
là một lý thuyết hệ thống thông tin cho thấy rằng khi người dùng được giới thiệu với một công nghệ mới, một số yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của họ về cách thức và khi nào họ sẽ sử dụng nó, đặc biệt là:
- Nhận thức hữu ích (Perceived Usefulness - PU): được định nghĩa bởi Fred
Davis là "mức độ mà một người tin rằng bằng cách sử dụng một hệ thống cụ thể sẽ nâng cao hiệu suất cơng việc của mình".
- Nhận thức dễ dàng sử dụng (Perceived Ease Of Use - PEOU): Davis định
nghĩa là "mức độ mà một người tin rằng để sử dụng một hệ thống cụ thể sẽ không cần phải nỗ lực nhiều" (Davis 1989).
Mơ hình TAM được trình bày trong Hình 1.3 là mơ hình được giới thiệu lần đầu của Davis (1986).
Hình 1.3. Sơ đồ mơ hình chấp nhận cơng nghệ - TAM
Mơ hình TAM mở rộng
Bhatti (2007) cho rằng cấu trúc cơ bản của TAM khơng phản ánh đầy đủ những ảnh hưởng chính xác của các yếu tố bối cảnh công nghệ và bối cảnh sử dụng có thể chấp nhận khác nhau của người dùng. Mathieson và cộng sự (2001) cho rằng TAM còn hạn chế do thiếu các rào cản kiểm sốt các cá nhân từ việc sử dụng cơng nghệ thông tin. Kết quả là hai yếu tố quyết định này có thể khơng giải thích đầy đủ những yếu tố mong đợi sự chấp nhận của một ứng dụng công nghệ như Mobile Banking. Luarn và Lin (2004) sửa đổi TAM ban đầu bằng cách thêm yếu tố Nhận thức tín nhiệm cũng được xác định bởi Wang và cộng sự (2003),
Nhận thức hữu ích (PU) Nhận thức dễ sử dụng (PEOU) Nhân tố bên ngoài Thái độ hướng đến sử dụng Ý định sử dụng Hành vi
nhận thức tự hiệu quả đã được hỗ trợ bởi một số nghiên cứu trước đó (Agrawal và cộng sự, 2000; Chau năm 2001 ; Hong và cộng sự năm 2001; Johnson & Marakas, 2000)
Hình 1.4. Sơ đồ mơ hình TAM mở rộng
1.2.4. Các nghiên cứu khác
Trên cơ sở các lý thuyết cơ bản nêu trên, rất nhiều các nhà nghiên cứu nước ngoài đã thực hiện các nghiên cứu thực nghiệm ở nhiều nước về các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ Mobile Banking của các khách hàng. Kết quả một số nghiên cứu có thể tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 1.1. Tóm tắt một số kết quả nghiên cứu về Mobile Banking
Tác giả Lý thuyết cơ sở Nơi khảo sát
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Mobile Banking Laforet and Li, 2005 Thái độ, động lực và hành vi Trung Quốc
- Nhận thức, Niềm tin và bảo mật, Kinh nghiệm sử dụng, Công nghệ mới
Luarn & Lin, 2005
TAM mở
rộng
Đài Loan - Nhận thức tự hiệu quả, Chi phí tài chính, Sự tín nhiệm , Nhận thức dễ sử dụng, Nhận thức hữu ích
Amin, 2008
TAM Malaysia - Nhận thức hữu ích, Nhận thức dễ sử dụng, Sự tin cậy, Khối lượng thông tin, Áp lực về Quy phạm pháp luật Laukkan en & Pasanen, 2008 Innovation adoption categories
Phần Lan - Các yếu tố nhân khẩu học như: trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập, quy mơ gia đình…khơng ảnh hưởng. Trong khi, giới tính và độ tuổi có ảnh hưởng
Cruz, 2010 TAM và lý thuyết resistance innovation
Brazil - Gánh nặng chi phí và Nhận thức rủi ro là nhân tố tác động tiêu cực cao nhất. Theo sau là Thiết bị không phù hợp, sự phức tạp và thiếu thơng tin
Nhận thức hữu ích (Perceived Usefullness)
Nhận thức dễ sử dụng (Perceived Ease of Use)
Nhận thức tín nhiệm (Perceived Credibility) Nhận thức tự hiệu quả (Perceived Self-efficacy)
Riquelm e, 2010
TAM, TPB, IDT
Singapore - Nhận thức hữu ích, Quy chuẩn xã hội, Rủi ro
Natarjan, 2010
Ấn Độ - Mục đích, Nhận thức rủi ro, Lợi ích, Nhu cầu là các nhân tố tác động đến việc chọn kênh phân phối ngân hàng
Koenig- Lewis, 2010
TAM và IDT Đức - Nhận thức hữu ích, khả năng tương thích (compatibility), nhận thức rủi ro là các nhân tố quan trọng Sripalaw at, 2011 TAM và TPB
Thái Lan - Quy chuẩn chủ quan là nhân tố quan trọng nhất, sau đó là nhận thức hữu ích và nhận thức tự hiệu quả Dasgupt a, 2011 TAM Ấn Độ - Nhận thức hữu ích, Nhận thức dễ sử dụng, hình ảnh ngân hàng, nhận thức tự hiệu quả và sự tin cậy
Chian Son Yu,
2012
UTAUT Đài Loan - Ảnh hưởng xã hội, Nhận thức chi phí tài chính, Nhận thức sự tin cậy, Kỳ vọng thực hiện là bốn yếu tố chính tác động đến ý định hành vi. Kỳ vọng nỗ lực và nhận thức tự hiệu quả khơng đóng vai trị nổi bật.
1.3. KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ MOBILE BANKING Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO CÁC NHTM Ở VIỆT NAM