Chƣơng 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4. Phân tích hồi quy tuyến tính
Trƣớc khi đƣa các biến vào mơ hình phân tích hồi quy, cần kiểm định mối tƣơng quan giữa các biến với nhau thông qua kiểm định tƣơng quan Pearson.
Bảng 4.12. Bảng hệ số tƣơng quan Pearson giữa các biến trong mơ hình
NB LT CL HM TT GTTH
NB Tƣơng quan Pearson 1 0.544 0.320 0.426 0.314 0.518
Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
LT Tƣơng quan Pearson 0.544 1 0.366 0.433 0.355 0.494
Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
CL Tƣơng quan Pearson 0.320 0.366 1 0.621 0.544 0.634
Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
HM Tƣơng quan Pearson 0.426 0.433 0.621 1 0.616 0.663
Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
TT Tƣơng quan Pearson 0.314 0.355 0.544 0.616 1 0.558
Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
GTTH Tƣơng quan Pearson 0.518 0.494 0.634 0.663 0.558 1
Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu của tác giả
Theo kết quả tƣơng quan cho thấy giữa các biến có mối quan hệ tƣơng quan chặt chẽ với nhau và mối tƣơng quan là thuận.
Để đánh giá mức độ tác động của các nhân tố thành phần đến giá trị thƣơng hiệu tác giả tiến hành đƣa các nhân tố vào phân tích hồi quy bội. Kết quả cho thấy hệ số xác định R2 = 0,597 (≠ 0) và = 0,588 < R2, kiểm định F với mức ý nghĩa p = 0,000 < 0,05 nhƣ vậy mơ hình hồi quy là phù hợp, các biến độc lập giải thích đƣợc khoảng 58,8 % phƣơng sai của biến phụ thuộc.
Bảng 4.13. Bảng thống kê hệ số hồi quy của các biến
Mơ hình
Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa
Hệ số hồi quy chuẩn hóa
t Sig.
Đa cộng tuyến
B Sai số
chuẩn Beta T VIF
1 Hằng số -1.000 0.287 -3.482 0.001 NB 0.272 0.066 0.210 4.098 0.000 0.659 1.517 LT 0.139 0.063 0.113 2.188 0.030 0.642 1.557 CL 0.378 0.072 0.290 5.261 0.000 0.566 1.767 HM 0.267 0.062 0.264 4.325 0.000 0.464 2.155 TT 0.150 0.062 0.132 2.403 0.017 0.573 1.744
Biến phụ thuộc: Giá trị thƣơng hiệu (GTTH)
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu của tác giả
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy trong mơ hình nghiên cứu có mối quan hệ chặt chẽ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc GTTH. Xem xét bảng trọng số hồi quy thấy đƣợc tất cả các biến độc lập đều có tác động cùng chiều vào biến phụ thuộc GTTH và đạt đƣợc ý nghĩa thống kê (cả 5 biến đều đạt sig < 0,05). So sánh mức độ tác động của 5 biến này đến biến phụ thuộc ta thấy tác động mạnh nhất là
thƣơng hiệu) với 0,264; tác động mạnh thứ 3 là biến NB (nhận biết thƣơng
hiệu) với 0,210; thứ 4 là biến trung thành thƣơng hiệu với =0,132 và
cuối cùng là biến LT (liên tƣởng thƣơng hiệu) với 0,113.
Nhƣ vậy từ mơ hình cho thấy:
Nếu khách hàng có sự cảm nhận chất lƣợng càng cao thì giá trị thƣơng hiệu càng cao.
Nếu khách hàng có lịng ham muốn thƣơng hiệu càng cao thì giá trị thƣơng hiệu càng cao.
Nếu khách hàng có độ nhận biết thƣơng hiệu càng cao thì giá trị thƣơng hiệu càng cao.
Nếu khách hàng có lịng trung thành thƣơng hiệu càng cao thì giá trị thƣơng hiệu càng cao.
Nếu liên tƣởng thƣơng hiệu trong tâm trí khách hàng càng cao thì giá trị thƣơng hiệu càng cao.