3.5.1 Thang đo hình ảnh thương hiệu
Được xây dựng dựa trên thang đo của Micheal D.Johnson và cộng sự (2003) và nghiên cứu định tính được đo bằng 5 biến quan sát
Bảng 3-1 Thang đo hình ảnh thương hiệu
Ký hiệu biến Nội dung Nguồn
HINHANH1
Công ty chủ quản chương trình đều
được khán giả biết đến Micheal D.Johnson & ctg (2003)
HINHANH2
Chương trình được đầu tư đúng mức,
giống với phiên bản Quốc tế Micheal D.Johnson & ctg (2003)
HINHANH3
Biểu tượng, nhạc nền, đoạn quảng cáo
của chương trình ấn tượng NC định tính
HINHANH4 Giải thưởng chương trình có giá trị cao NC định tính
HINHANH5
Chương trình ln tạo cảm hứng và
gây bất ngờ cho người xem NC định tính
3.5.2 Thang đo chất lượng cảm nhận hữu hình
Dựa trên thang đo của Fornell &ctg (1996), và nghiên cứu định tính gồm có 7 biến quan sát:
Bảng 3-2 Thang đo chất lượng cảm nhận hữu hình
Ký hiệu
biến Nội dung Nguồn
HUUHINH1 Chương trình truyền hình thực tế đa dạng đáp
ứng được nhu cầu khán giả Fornell &ctg (1996)
HUUHINH2 Chương trình có thiết kế sân khấu hiện đại NC định tính
HUUHINH3 Chất lượng âm thanh của chương trình cao NC định tính
HUUHINH4 Khơng gian diễn ra chương trình rộng lớn,
hiện đại NC định tính
HUUHINH5 Trang phục khách mời bắt mắt, mang tính
hình tượng NC định tính
HUUHINH6 Trang phục người dẫn chương trình phù hợp NC định tính
HUUHINH7 Nội dung chương trình gay cấn thỏa mãn mục
3.5.3 Thang đo chất lượng cảm nhận vơ hình
Tham khảo thang đo Gronroos (1984) và nghiên cứu định tính gồm 4 biến quan sát: Bảng 3-3 Thang đo chất lượng cảm nhận vơ hình
Ký hiệu
biến Nội dung Nguồn
VOHINH1 Giám khảo chương trình am hiểu, có kinh nghiệm, chun
mơn
Gronroos (1984)
VOHINH2 Người dẫn chương trình thơng minh, sinh động Gronroos
(1984)
VOHINH3 Chương trình phát sóng vào khung thời gian thuận tiện cho
người xem NC định tính
VOHINH4 Chương trình trân trọng ghi nhận những đóng góp ý kiên của
khán giả NC định tính
3.5.4 Thang đo Giá cả
Thang đo giá cả dựa trên thang đo của Micheal D.Johnson và cộng sự (2000), được đo bằng 3 biến quan sát, phản ánh đánh giá của khán giả về giá so với chất lượng, giá cả cạnh tranh, và giá so với mong đợi.
Bảng 3-4 Thang đo Giá cả
Ký hiệu biến Nội dung Nguồn
GIACA1 Có thể xem truyền hình thực tế mà khơng tốn
phí truyền hình
Micheal D.Johnson & cộng sự (2000)
GIACA2 Giá cước gửi tin bình chọn cho chương trình là
hợp lý
Micheal D.Johnson & cộng sự (2000) GIACA3
Việc ngồi xem chương trình truyền hình thực tế là xứng đáng với những gì chương trình mang lại
Micheal D.Johnson & cộng sự (2000)
3.5.5 Thang đo Sự cam kết
Nghiên cứu định tính cho thấy người xem mong đợi sự cam kết từ các chương trình truyền hình thực tế, được đo bằng 5 biến quan sát:
Bảng 3-5 Thang đo sự cam kết
Ký hiệu
biến Nội dung Nguồn
CAMKET
1 Chương trình được phát sóng đúng như dự kiến NC định tính
CAMKET 2
Khơng lạm dụng Scandal trong q trình phát
sóng NC định tính
CAMKET
3 Chương trình khơng lạm dụng quảng cáo q mức NC định tính
CAMKET 4
Chương trình được đảm bảo đúng với định dạng
Quốc tế NC định tính
CAMKET 5
Chương trình có sự cập nhật phiên bản mới qua
các mùa phát sóng NC định tính
3.5.6 Thang đo sự hài lịng
Thang đo sự hài lòng xây dựng dựa trên thang đo của Philip Kotler (2006), được đo bằng 3 biến quan sát, phản ánh mức độ đáp ứng so với mong đợi, lòng tin và sự giới thiệu cho người khác về chương trình đang xem.
Bảng 3-6 Thang đo sự sự hài lòng
Ký hiệu biến Nội dung Nguồn
HAILONG1 Chương trình đáp ứng được mong đợi của anh/chị NC định tính
HAILONG2 Anh chị sẽ tiếp tục xem vào mùa phát sóng tiếp
theo NC định tính
HAILONG3
Nếu chương trình phát sóng trên những kênh truyền hình thu phí anh/ chị sẽ vẫn ủng hộ và theo dõi
chương trình NC định tính