Chính sách kinh tế địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh long an (Trang 32)

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH LONGAN

3.1 Các yếu tố lợi thế sẵn có của địa phương

3.2.3 Chính sách kinh tế địa phương

3.2.3.1 Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Theo đuổi định hướng cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào 2020, Long An đặt mục tiêu năm 2015 cơ cấu KV1 – KV2 – KV3 đạt 28% - 41% - 31%14, tức giảm tỷ trọng KV1, tăng tỷ trọng KV2. Kết quả phân tích ở Mục 2.1.2 và 2.1.3 cho thấy KV1 có năng suất và tốc độ tăng

trưởng thấp hơn rất nhiều so với KV2, do đó chính sách chuyển dịch cơ cấu của Tỉnh là hợp lý. Tuy nhiên, giai đoạn 2000 – 2012, tỷ trọng KV1 giảm bình quân 1.25%/năm, KV2 tăng bình quân 1.06%/năm. Như vậy, nếu giai đoạn 2013 – 2015 Long An vẫn duy trì tốc độ

chuyển dịch này thì cơ cấu KV1 – KV2 – KV3 của Tỉnh năm 2015 sẽ là 29.7% - 37.5% - 32.7%, không thể đạt mục tiêu đã đề ra.

Như phân tích nguồn gốc tăng năng suất ở Mục 2.1.3, tăng trưởng ở KV2 khơng hề có sự đóng góp của việc chuyển dịch lao động từ khu vực khác vào khu vực này. Việc ít hoặc khơng có hiệu ứng động và hiệu ứng tĩnh xảy ra giữa KV1 và KV2 làm quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Long An diễn ra chậm. Có hai nguyên nhân dẫn đến tình trạng lao động ở Tỉnh ít chuyển dịch từ KV1 sang KV2. Thứ nhất, ngành chủ chốt trong KV1 của Tỉnh là ngành nông nghiệp vẫn duy trì hình thức sản xuất truyền thống làm cho dù lực lượng lao động tham gia sản xuất nông nghiệp đang cao hơn mức cần thiết nhưng đến mùa thu hoạch vẫn thiếu lao động. Thứ hai, theo Bảng 3.5, KV2 thu hút lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao,

trong khi lao động KV1 có trình độ rất thấp, không đáp ứng được yêu cầu hiện tại của KV2. Hai nguyên nhân này có tác động vừa giữ lao động ở lại KV1, vừa tạo rào cản khiến lao động từ KV1 khơng thể nhanh chóng chuyển qua KV2.

                                                            

12 Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (2012) 13 UBND tỉnh Long An (2010, tr.S2-30)

Bảng 3.5: Tỷ trọng lao động KV1 và KV2 so với lao động tồn tỉnh Long An chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật

Lao động có việc làm năm

2012

Tổng số

Trình độ chun mơn kỹ thuật Chưa đào tạo

chuyên môn kỹ thuật Dạy nghề Trung cấp chuyên nghiệp

Cao đẳng Đại học trở lên KXĐ

KV1 46.7% 51.3% 4.1% 2.0% 2.4% 2.0% 41.9%

KV2 24.0% 24.7% 34.7% 14.9% 15.6% 9.1% 44.1%

Nguồn: CTK Long An, Báo cáo điều tra lao động, việc làm tỉnh Long An năm 2012. 3.2.3.2 Chính sách tài khóa

Theo Bảng 3.6, giai đoạn 2005 – 2010, cả thu và chi ngân sách địa phương của Long An đều tăng hơn 3 lần. Hàng năm, Tỉnh vẫn phải nhận bổ sung ngân sách từ Trung ương mới đủ chi nhưng tỷ lệ tăng chi ngân sách của Long An vẫn tiếp tục cao hơn thu. Tỷ trọng các khoản thu bền vững của Long An (bốn loại thuế trong Bảng 3.6) dù đã tăng nhiều nhưng đến năm 2010 vẫn chỉ chiếm 31.1% tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Tỉnh. Chi thường xuyên luôn chiếm tỷ trong cao trong chi ngân sách địa phương, mặc dù cơ sở hạ tầng của Tỉnh khá kém nhưng tỷ trọng chi đầu tư phát triển lại đang giảm từ 32.7% năm 2005 còn 22.3% năm 2010.

Bảng 3.6: Thu chi ngân sách Long An giai đoạn 2005 – 2010 (tỷ đồng)

Thu, chi ngân sách tỉnh Long An 2005 2007 2008 2009 2010

Thu ngân sách địa phương 1,898 2,897 3,644 4,706 6,198

Thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp 64.2% 56.6% 57.3% 48.6% 56.5% Thu bổ sung từ ngân sách Trung ương 22.8% 27.6% 22.2% 19.0% 17.5% Huy động đầu tư theo khoản 3 Điều 8 của luật NSNN 3.4% 8.8% 2.7% 3.9% 4.1% Thu chuyển nguồn ngân sách năm trước 0.0% 2.0% 2.7% 7.1% 11.9%

Chi ngân sách địa phương 1,712 2,405 2,773 3,913 5,745

Chi đầu tư phát triển 32.7% 31.1% 27.1% 23.3% 22.3%

Chi thường xuyên 56.8% 60.8% 65.1% 53.5% 47.4%

Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn 1,631 2,627 2,965 4,154 5,523

Thuế giá trị gia tăng 8.5% 7.5% 8.2% 15.5% 17.5%

Thuế thu nhập doanh nghiệp 2.3% 2.3% 4.2% 5.2% 7.7%

Thuế thu nhập cá nhân 2.7% 2.5% 3.2% 3.8% 5.3%

3.2.3.3 Chính sách đầu tư

Chính sách đầu tư của Tỉnh thể hiện sự nhất quán với mục tiêu trở thành tỉnh công nghiệp vào 2020, đầu tư cho KV2 luôn cao và ngày càng mở rộng. Theo Hình 3.1, năm 2005, tỷ trọng đầu tư cho KV2 chiếm 46.1%, đến 2010 đã tăng lên 53.3% trên tổng vốn đầu tư. Đầu tư cho KV3 cũng được chú trọng hơn, tăng từ 11.4% lên 20.8% trong giai đoạn 2005 – 2010. Ngược lại,

đầu tư cho KV1 rất thấp, chỉ 3.4% /tổng vốn đầu tư.

Cơ sở hạ tầng giao thông Long An khá kém nhưng chính sách của Tỉnh vẫn chưa chú trọng

đầu tư vào lĩnh vực này (chỉ 6.6% tổng đầu tư). Đầu tư vào giáo dục – đào tạo và khoa học

công nghệ cũng rất nhỏ trên tổng đầu tư (4.8%).

Hình 3.1: Cơ cấu chi đầu tư tỉnh Long An giai đoạn 2005 – 2010

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Dịch vụ công khác Giáo dục -đào tạo và

KHCN

Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc

Thương nghiệp - dịch vụ Công nghiệp - xây dựng Nông - lâm - ngư nghiệp

Nguồn: CTK Long An, NGTK tỉnh Long An năm 2010 3.2.3.4 Chính sách tín dụng15

Nguồn vốn huy động của Tỉnh tăng 33.5%/năm trong giai đoạn 2002 – 2010. Năm 2010, tổng nguồn vốn đạt 16,237 tỷ đồng, trong đó đóng góp chính là tiền gửi tiết kiệm (64.3%), tiền gửi                                                             

của các tổ chức kinh tế còn hạn chế (28.4%). Doanh số cho vay tăng nhưng tốc độ thấp hơn, trung bình 17.5%/năm, năm 2010 đạt 34,853 tỷ đồng nhưng có tới 74.5% vay ngắn hạn

(thường là vay kinh doanh).

Dư nợ đối với nền kinh tế tăng khoảng 7 lần trong 8 năm từ 2002 đến 2010, đạt 21,333 tỷ

đồng năm 2010. Trong đó dư nợ của thành phần kinh tế ngoài nhà nước là 93.6%, kinh tế nhà

nước 3.8%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vay 2.6% tổng dư nợ. Xét dư nợ theo

ngành kinh tế, KV3 nhận được khá nhiều ưu đãi từ ngân hàng khi chiếm 50.5% tổng dư nợ, KV2 là ngành được chú trọng nhưng dư nợ chỉ chiếm 26%, KV1 cũng chiếm tỷ trọng khá cao 23.5% tổng dư nợ.

3.3 Năng lực cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp 3.3.1 Môi trường kinh doanh 3.3.1 Môi trường kinh doanh

Môi trường kinh doanh tại Long An được Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam đánh giá tốt trong những năm gần đây, tuy nhiên điểm tổng hợp cũng như thứ hạng của Tỉnh không

ổn định, đặc biệt năm 2012 sa sút nghiêm trọng so với 2011 (Bảng 3.7). Năm 2012, tiêu chí

Chi phí gia nhập thị trường được đánh giá rất tốt (9.44 điểm), có cải thiện nhiều từ năm 2005

(7.24 điểm). Các tiêu chí Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất, Tính minh bạch và

tiếp cận thơng tin và Chi phí khơng chính thức đều được đánh giá khá với số điểm lần lượt

7.11, 6.75 và 6.58 điểm. Các tiêu chí khác như Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của

Nhà nước, Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, Đào tạo lao động và Ưu đãi đối với doanh nghiệp Nhà nước đều bị đánh giá thấp, có điểm dưới trung bình lần lượt 4.48, 3.76, 4.86 và 3.76 điểm. Nhìn chung, ngồi tiêu chí Chi phí gia nhập thị trường, các tiêu chí khác đều giảm điểm

năm 2012, báo hiệu sự lơ là trong công tác quản lý điều hành kinh tế của chính quyền tỉnh. Năm 2012, trong khi chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Long An có số điểm tổng hợp là 60.21 đứng hạng 16 thì Đồng Nai đứng hạng 9 (62.29 điểm), Bình Dương chỉ đạt hạng 19 (59.64 điểm). Tuy nhiên, xét các chỉ số thành phần, những chỉ tiêu quan trọng như Chí phí

gia nhập thị trường, Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất và Đào tạo lao động thì

Bảng 3.7: Tổng hợp kết quả chỉ số PCI tỉnh Long An giai đoạn 2007 – 2012

Năm Điểm tổng hợp Xếp hạng Nhóm điều hành

2007 58.82 21 Khá 2008 63.99 6 Tốt 2009 64.44 12 Tốt 2010 62.74 12 Tốt 2011 67.12 3 Rất tốt 2012 60.21 16 Tốt

Nguồn: Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 2012

3.3.2 Trình độ phát triển cụm ngành

3.3.2.1 Cụm ngành lúa gạo

Hình 3.2: Sơ đồ cụm ngành lúa gạo tỉnh Long An

TRỒNG LÚA, THU MUA LÚA, GẠO CHẾ BIẾN GẠO TIÊU THỤ Trong nước Xuất khẩu • Đất đai, giống • Phân bón, bảo vệ thực vật • Máy nơng nghiệp

• Kho lúa • Mua, bán lúa • Ngành máy móc • Nhà nhập khẩu • Nhà phân phối • Vận tải, hậu cần • Chế biến thực phẩm Quản lý, chính sách Nhà nước • Điện, nước Viện nghiên cứu, đại học

Tài chính và đầu tư Hạ tầng giao thơng Marketing, thương hiệu

Hạ tầng thương mại Hiệp hội lương thực

Hội nông dân

Bất lợi lớn Bất lợi vừa Trung tính Lợi thế vừa Lợi thế lớn   Những điều kiện nhân tố đầu vào (Bảng 3.8):

Đến hết 2011, Long An có 92 doanh nghiệp trong ngành chế biến gạo, chủ yếu là doanh

600 tỷ đồng hoặc trên 600 lao động, nhưng cũng có những doanh nghiệp nhỏ, vốn chưa tới

300 triệu đồng hoặc chỉ có 3 lao động.

Các chủ doanh nghiệp trong ngành có trình độ chun mơn thấp, hơn 70 người chưa học đến trung cấp. Trình độ của lao động cũng rất kém, chỉ 94 người có trình độ đại học, 1,771 người chưa qua đào tạo trong số 2,663 lao động.

Tổng tài sản đầu tư vào ngành đạt 1,485 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu chiếm 29.0%, cho thấy các doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài chính lớn. Doanh thu năm 2011 đạt 1,497 tỷ đồng, tỷ lệ lợi nhuận trước thuế/tài sản đạt 2.4% và lợi nhuận trước thuế/vốn chủ sở hữu đạt 8.4% cao hơn

bình quân các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An và cả nước (Xem Phụ lục 15).

Doanh nghiệp nổi bật nhất là công ty lương thực Long An thuộc Tổng cơng ty lương thực Miền Nam có 80% vốn nhà nước, có 5 xí nghiệp xay xát chế biến lương thực và 1 chợ trung tâm nông sản. Đến cuối 2011, doanh nghiệp có 674 lao động, tổng tài sản 186 tỷ đồng, tổng

doanh thu năm 495.9 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 7.1 tỷ đồng, nộp ngân sách 3.3 tỷ đồng.

Ngồi ra, cơng ty TNHH Lương thực – thực phẩm Long An, công ty TNHH Đa Năng và công ty cổ phần Tân Đồng Tiến là những doanh nghiệp lớn trong ngành xuất khẩu gạo Long An. Nhìn chung, ngành có sự tập trung về số lượng doanh nghiệp, vốn và lao động. Những doanh nghiệp này đã đóng góp tạo nên 267.5 triệu USD kim ngạch xuất khẩu gạo năm 2011 của Tỉnh. Tuy nhiên, trình độ chuyên mơn hóa của các nhân tố trên và kết quả hoạt động của các doanh nghiệp này chỉ nhỉnh hơn so với bình quân Tỉnh và cả nước chứng tỏ cụm ngành chưa tạo

Bảng 3.8: Doanh nghiệp trong ngành chế biến gạo

Ngành chế biến gạo 31/12/2011

Phân loại doanh nghiệp Sở hữu Vốn/Lao động

Doanh nghiệp Nhà nước 1 Doanh nghiệp nhỏ 82 Doanh nghiệp tư nhân 73 Doanh nghiệp vừa 8 Công ty TNHH 18 Doanh nghiệp lớn 2

Trình độ chun mơn Chủ Doanh nghiệp Lao động 2,663

Đại học 10 Đại học 94 Cao đẳng 5 Cao đẳng 40 Trung cấp 7 Trung cấp 99 Chưa qua đào tạo 47 Chưa qua đào tạo 1,771 Trình độ khác 23 Trình độ khác 659

Tổng tài sản (triệu đồng) 1,484,500 Doanh thu (triệu đồng) 1,497,200

Nợ 1,054,122 Thuế thu nhập 5,880 Vốn chủ sở hữu 430,378 Lợi nhuận 30,282

Nguồn: CTK Long An, tổng hợp từ cơ sở dữ liệu của Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 2012

Các ngành cơng nghiệp hỗ trợ và có liên quan (Bảng 3.9):

Phía thượng nguồn của ngành cơng nghiệp chế biến gạo là các nhà cung cấp lúa gạo. Lúa gạo

được cung cấp chính qua 2 hình thức: sản xuất tại địa phương và thu mua tại địa điểm khác.

Sản lượng lúa năm 2011 của Tỉnh đạt 2.55 triệu tấn, năng suất bình quân đạt 52.7 tạ/ha16 thấp hơn năng suất bình quân ĐBSCL. Cuối năm 2011, Tỉnh đã quy hoạch 40.000 ha ở Vùng Đồng Tháp Mười, dự định trong vài năm sẽ biến tồn bộ diện tích này thành 4 cánh đồng mẫu lớn năng suất cao (10.000 ha/mẫu) tại 4 huyện Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa và Tân Thạnh.

Đây chính là vùng nguyên liệu tiềm năng cho ngành chế biến gạo của Tỉnh. Mặt khác, Long

An vẫn thu mua lúa gạo từ các tỉnh Đồng Tháp, An Giang và nước láng giềng Campuchia về chế biến17. Phía hạ nguồn là các nhà xuất khẩu và phân phối sản phẩm gạo đã chế biến tới người tiêu dùng. Đến 31/12/2011, tồn Tỉnh có 15 doanh nghiệp mua bán lúa và 47 doanh nghiệp mua bán gạo đóng vai trị thượng nguồn và hạ nguồn của cụm ngành. Các doanh

nghiệp mua bán gạo khá mạnh, tài sản lớn, doanh thu cao, trong đó có 17 doanh nghiệp được                                                             

ký hợp đồng xuất khẩu gạo trực tiếp. Tuy nhiên, tổng lợi nhuận của các doanh nghiệp này còn khiêm tốn.

Trong các ngành hỗ trợ, chỉ có ngành mua bán giống lúa khá yếu, các ngành sản xuất máy móc nơng nghiệp, bảo vệ thực vật và vận tải khá mạnh. Máy móc nơng nghiệp của tỉnh sản xuất khá đa dạng phục vụ từ khâu sản xuất, thu hoạch đến chế biến, được người tiêu dùng

trong nước và ngoài nước chấp nhận. Những loại máy phục vụ cho các khâu sau thu hoạch và chế biến mà Tỉnh tự sản xuất được gồm: máy gặt đập liên hợp, máy sấy lúa, hệ thống xay xát băng chuyền tự động, máy đánh bóng gạo (xuất đi Ấn Độ, Campuchia, Thái Lan và Châu Phi). Hai doanh nghiệp lớn trong ngành chế tạo máy nông nghiệp của Tỉnh là cơng ty cổ phần cơ khí chế tạo máy Long An và công ty TNHH cơ khí cơng nơng nghiệp Bùi Văn Ngọ.

Các ngành chế biến khác như chế biến hạt điều, thủy sản, rau củ quả, đồ uống, đồ hộp… ở

Long An có 91 doanh nghiệp, thu hút 14,860 lao động, tổng tài sản đạt 5,077 tỷ đồng, doanh thu năm 2011 đạt 6,868 tỷ đồng, nhưng lợi nhuận trên doanh thu chỉ đạt 2.2%.

Bảng 3.9: Ngành hỗ trợ và có liên quan đến ngành chế biến gạo, năm 2011 (triệu đồng)

Ngành hỗ trợ và có liên quan Doanh nghiệp Số lao động Tổng tài sản Tổng Doanh thu Tổng lợi nhuận Mua bán giống lúa 5 21 15,878 9,628 474 Mua bán lúa 15 119 134,989 1,200,276 3,072 Mua bán gạo 47 1,261 1,891,518 6,837,185 54,381 Máy móc nơng nghiệp 29 620 850,993 592,311 49,526 Bảo vệ thực vật, dịch vụ nông nghiệp 46 410 996,629 1,609,867 5,046 Chế biến khác 91 14,860 5,076,808 6,868,436 154,112 Mua bán thực phẩm 31 363 306,943 1,267,890 110,347 Vận tải 113 1,475 894,423 422,787 2,145

Nguồn: CTK Long An, tổng hợp từ cơ sở dữ liệu của Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 2012

Mơi trường chính sách giúp phát huy chiến lược kinh doanh và cạnh tranh

Chính phủ có nhiều quan tâm, ưu đãi đối với ngành sản xuất và xuất khẩu lúa gạo nói chung

đã được cụ thể hóa qua các văn bản pháp luật. Trong đó, Nghị định 42/2012/NĐ-CP ngày

khẩu gạo. Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 khuyến khích các doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố với người sản xuất, giúp gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản hàng hoá để phát triển sản xuất ổn định và bền vững. Chỉ thị 24/2003/CT- TTg ngày 08/10/2003 về phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản. Nghị quyết 63/NQ-CP ngày 23/12/2009 có quan điểm đẩy mạnh cơ giới hóa, chế biến lúa gạo, bảo quản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh long an (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)