3.2. Giải pháp đảm bảo an toàn trong hoạt động kinhdoanh thẻ
3.2.1.4 Giải pháp đối với chủ thẻ
Chủ thẻ là những người trực tiếp sử dụng thẻ để thanh toán, chủ thẻ sử dụng thẻ đúng cách sẽ đảm bảo việc thực hiện giao dịch thanh tốn thành cơng và an tồn. Sản phẩm thẻ tuy khơng mới với người dân nhưng với trình độ dân trí hơn 80% là nơng dân và sự đổi mới liên tục của cơng nghệ thì khơng phải chủ thẻ nào cũng biết cách sử dụng. Chính vì vậy để hạn chế các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình sử dụng thẻ ngân hàng cần xây dựng ấn phẩm hướng dẫn cũng như các lưu ý đối với khách hàng trong q trình sử dụng thẻ. Thơng tin hướng dẫn sử dụng thẻ cần lưu ý các nội dung sau:
Bảo quản các thông tin thẻ: Số thẻ, ngày hiệu lực, tên chủ thẻ, số PIN, mã số bí mật của thẻ... là những thông tin quan trọng, cần thiết cho việc thực hiện thanh tốn thẻ. Đây là những thơng tin giúp ngân hàng định danh khách hàng và kiểm tra khả năng thanh toán của chủ thẻ. Nếu như khách hàng để lộ các thông tin này các tổ chức thẻ có thể lợi dụng để thực hiện các giao dịch khơng u cầu có sự xuất trình thẻ thanh toán hoặc làm thẻ giả để thanh toán hàng hoá và rút tiền mặt tại hệ thống ATM. Trong hướng dẫn sử dụng thẻ, ngân hàng khuyến cáo khách hàng bảo quản thông tin thẻ, không để lộ các thơng tin thẻ của mình cho người khác biết, cẩn thận trong việc mua sắm trên mạng, không nên mua sắm hàng hố, cung cấp thơng tin thẻ để thực hiện thanh toán trên các trang Web hay cho các ĐVCNT không tin cậy, chủ thẻ không biết rõ...
Các lưu ý trong q trình thanh tốn thẻ: Để thực hiện việc thanh toán bằng thẻ, các chủ thẻ phải đưa thẻ cho đơn vị để thực hiện giao dịch thanh tốn. Tình trạng thẻ bị skimming, giao dịch thanh tốn bị thực hiện nhiều lần, số tiền cấp phép lớn hơn số tiền khách hàng phải thanh toán... đều phát sinh trong quá trình thanh toán này và gây tổn thất cho ngân hàng cũng như phiền phức cho chủ thẻ. Để
hạn chế rủi ro có thể xảy ra, ngân hàng khuyến cáo chủ thẻ yêu cầu đơn vị tiến hành cà thẻ thanh tốn trong phạm vi kiểm sốt, tầm nhìn của mình để đề phịng đơn vị skimming thẻ. Khách hàng chỉ ký vào hoá đơn thanh toán đã điền đầy đủ và chính xác các thơng tin giao dịch, khơng ký trước cho đơn vị, yêu cầu đơn vị huỷ hố đơn giao dịch trước mặt mình nếu khơng thực hiện thanh tốn nữa. Ngồi ra, nếu chủ thẻ phát hiện có bất kỳ dấu hiệu nghi ngờ giả mạo nào trong quá trình thanh tốn thì chủ thẻ nên liên lạc ngay với ngân hàng phát hành thẻ để theo dõi và có các biện pháp xử lý kịp thời hạn chế các rủi ro có thể xảy ra.
3.2.1.5 Giải pháp đối với mạng lƣới cơ sở chấp nhận thẻ
ĐVCNT là nhân tố vô cùng quan trọng khơng thể thiếu trong q trình thanh tốn thẻ, có vai trị quan trọng đến sự phát triển của dịch vụ thẻ nhưng cũng tiềm ẩn những rủi ro gây tổn thất cho ngân hàng. Ngay sau khi ký kết Hợp đồng chấp nhận thanh toán thẻ, ngân hàng đã tiến hành lắp đặt các thiết bị cần thiết và đào tạo cho nhân viên về quy trình chấp nhận thanh toán thẻ cho đơn vị. Tuy nhiên, tại các ĐVCNT nhân viên thanh toán thẻ thường xuyên thay đổi và nhân viên mới thường không được người cũ truyền đạt những kiến thức cần thiết dẫn đến việc chấp nhận thẻ gặp nhiều khó khăn và khả năng rủi ro xảy ra rất cao. Chính vì vậy ngân hàng cần thường xun tổ chức các khoá đào tạo bồi dưỡng lại cho nhân viên chấp nhận thẻ các kiến thức về:
Cách nhận biết thẻ: số thẻ, ngày hiệu lực, tên chủ thẻ, các dấu hiệu bảo mật, biểu tượng các loại thẻ chấp nhận thanh toán.
Cách chấp nhận thanh toán thẻ: các thao tác cần thiết để thực hiện việc thanh toán thẻ, cách cà thẻ xin cấp phép thanh tốn giao dịch, đối chiếu thơng tin in trên thẻ và thơng tin được mã hố, tên và chữ ký của chủ thẻ, cách settlement giao dịch thanh toán về ngân hàng ...
Khuyến cáo nhân viên chấp nhận thẻ nhận biết các hành vi, thái độ có dấu hiệu nghi ngờ giả mạo của khách hàng cũng như cách thức giải quyết xử lý các tình huống nghi ngờ giả mạo
Hướng dẫn cho ĐVCNT biết về hoạt động Skimming và cách quản lý nhân viên.
Bên cạnh việc đào tạo trực tiếp nhân viên chấp nhận thẻ tại các ĐVCNT, ngân hàng cũng in các ấn phẩm hướng dẫn cách nhận biết và thanh toán thẻ dưới dạng đề can, stick, sách, tài liệu hướng dẫn, các thiết bị giúp phát hiện thẻ giả như kính lúp ...
Ngoài việc đào tạo hướng dẫn ĐVCNT, ngân hàng phải tiến hành việc kiểm tra các ĐVCNT trong quá trình chấp nhận thanh toán. Cán bộ thẻ cần trực tiếp đến ĐVCNT để xem đơn vị có tiến hành kinh doanh thực sự không tránh trường hợp các ĐVCNT "ma" khơng có trụ sở, khơng tiến hành kinh doanh mà chỉ ký hợp đồng thanh toán để thực hiện các giao dịch giả mạo thanh toán thẻ. Cán bộ ngân hàng cũng cần kiểm tra thiết bị thanh toán tại ĐVCNT để đảm bảo ĐVCNT không sử dụng các thiết bị có khả năng lưu trữ thông tin giao dịch, không lắp đặt các thiết bị để skimming thẻ, ngăn chặn việc cung cấp thông tin thẻ cho bên thứ ba và bảo mật thơng tin trong q trình truyền thơng tin về ngân hàng. Trong quá trình kiểm tra, cán bộ ngân hàng cần chú ý đến những biểu hiện có dấu hiệu nghi ngờ của ĐVCNT để phát hiện sớm những đơn vị có hành vi lừa đảo trong hoạt động chấp nhận thanh tốn thẻ.
Ngồi việc thẩm định và phân loại khách hàng phát hành thẻ, ngân hàng cũng cần nâng cao chất lượng thẩm định ĐVCNT. Đối với các cơ sở kinh doanh muốn ký hợp đồng chấp nhận thanh toán thẻ ngoài giấy phép kinh doanh, quyết định thành lập doanh nghiệp... ngân hàng cũng cần xem xét các báo cáo tài chính của đơn vị để đánh giá kết quả cũng như hiệu quả kinh doanh của đơn vị. Hiện nay cán bộ thẻ chưa được đào tạo chun mơn nghiệp vụ tín dụng nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc thẩm định năng lực tài chính của ĐVCNT. Để giải quyết vấn đề này trước mắt bộ phận nghiệp vụ thẻ tại Chi nhánh có thể phối hợp với phịng tín dụng để thẩm định ĐVCNT.
3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ mang tính kiến nghị có liên quan đến Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nhà nƣớc