CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC
3.1 Một số giải pháp đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam
3.1.3- Hoàn thiện quy chế, quy trình nghiệp vụ của Ngân hàng Phát triển Việt
triển Việt Nam
Cơ chế tín dụng ưu đãi đầu tư phải dựa trên cơ sở kế hoạch hoá và quản lý
theo phương thức chặt chẽ như đối với vốn tín dụng ngân hàng. Trước hết là phải
hồn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng và phân loại khách hàng, trên cơ sở đó,
Hồn thiện cơng tác hệ thống thông tin khách hàng kịp thời trong tồn hệ thống để cung cấp thơng tin về các doanh nghiệp vay vốn; các doanh nghiệp vay tại nhiều Chi nhánh; các doanh nghiệp có nguy cơ khó khăn để phục vụ cho công tác thu nợ (nên mở rộng, kết hợp thơng tin với các NHTM); Hồn thiện chương trình xếp hạng khách hàng để làm cơng cụ đánh giá khách hàng phục vụ công tác thu nợ và quản trị rủi ro.
Chấm điểm tín dụng và và phân loại khách hàng: Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng của VDB nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, bảo đảm an tồn vốn tín dụng của Nhà nước. Mục đích của việc chấm điểm, xếp hạng doanh nghiệp là để thiết lập cơ sở dữ liệu đồng bộ, thống nhất trong hệ thống VDB về các khách hàng vay vốn TDĐT và TDXK phục vụ cơng tác thẩm định, cho vay, bảo đảm an tồn vốn. Vì vậy, thơng tin xếp hạng doanh nghiệp vay vốn TDĐT và TDXK tại hệ thống VDB phải được thực hiện hàng năm để các Chi nhánh tham khảo, làm cơ sở
xem xét và quyết định cho vay. Thực hiện tốt công tác phân loại khách hàng cũng là cơ sở áp dụng các chính sách tín dụng phù hợp với từng loại khách hàng; theo đó những khách hàng lớn, có uy tín sẽ được ưu tiên.
Chuẩn hố quy chế, quy trình nghiệp vụ để tạo sự thuận lợi cho khách hàng trong việc tiếp cận với nguồn vốn TDĐT và TDXK của Nhà nước phù hợp với chủ trương cải cách hành chính, cụ thể:
- Quy trình thẩm định nên quy định rõ nội dung nhận xét đánh giá, tương ứng với những nội dung cần đánh giá là danh mục hồ sơ cụ thể theo từng đối tượng vay vốn để các Chi nhánh làm căn cứ yêu cầu khách hàng cung cấp hồ sơ.
- Đối với tín TDXK cần quy định hình thức, mức bảo đảm tiền vay hợp lý,
linh hoạt trên cơ sở phân loại khách hàng vay vốn. Đối với các khách hàng vay vốn có uy tín, khoản vay có độ an tồn cao (hình thức thanh tốn đảm bảo, nhà nhập khẩu có uy tín…) có thể cho phép áp dụng hình thức cho vay khơng có tài sản đảm bảo, hoặc áp dụng một hình thức đảm bảo tiền vay thấp hơn dư nợ vay. Mở rộng
nghiệp vay vốn thường xun, có uy tín, đồng thời đây cũng là biện pháp tạo lập
mối quan hệ lâu dài với khách hàng.
- Tăng cường cơng tác quản trị rủi ro, có cơ chế quản lý giám sát đặc biệt, hiệu quả đối với các khoản vay lớn.