Một số giải pháp đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng phát triển tây ninh (Trang 79)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC

3.3- Một số giải pháp đối với doanh nghiệp

3.3.1- Xây dựng chiến lược kinh doanh

Một doanh nghiệp muốn thành cơng trên thị trường phải có một chiến lược kinh doanh rõ ràng và nhất quán nếu khơng thì doanh nghiệp khó đứng vững trên thị trường vì chi phí phát sinh từ việc thay đổi chiến lược kinh doanh trong những

điều kiện không thuận lợi là khó có thể bù đắp được một cách nhanh chóng.

Hiện nay, đại đa số các doanh nghiệp trên thế giới đều coi việc xây dựng

chiến lược kinh doanh là nhiệm vụ hàng đầu. Trong nền kinh tế thị trường có rất nhiều cơ hội kinh doanh cũng như có rất nhiều rủi ro ln ln rình rập, mơi trường kinh doanh ln đầy tính cạnh tranh, điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng

được chiến lược kinh doanh rõ ràng, năng lực quản lý của các doanh nghiệp phải

cao, nhưng đây cũng là một hạn chế của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung khi tham gia vào nền kinh tế thị trường, dẫn đến các doanh nghiệp hoạt động khơng

hiệu quả thậm chí cịn thua lỗ. Điều này làm ảnh hưởng đến quyết định cho vay của ngân hàng.

3.3.2- Hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất

Vận dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vận dụng vào sản xuất, kinh doanh. Các doanh nghiệp để khẳng định vị trí trên thương trường, để đạt hiệu quả

kinh doanh, để giảm thiểu chi phí, sản lượng cao đồng thời để thị trường chấp nhận sản phẩm, đòi hỏi sản phẩm phải đạt được các tiêu chuẩn, đạt chất lượng sản phẩm. Doanh nghiệp cần tiếp cận với khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vận dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, phải không ngừng cải tiến, đầu tư công nghệ để

giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.

3.3.3- Đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ trong công tác quản lý, điều hành,

đào tạo nhân viên.

Quan tâm việc xây dựng và phát triển đội ngũ lao động của doanh nghiệp. Hiệu quả của mỗi quốc gia, ngành và doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào trình độ văn hố, chun mơn, tay nghề, kỹ năng, năng lực của đội ngũ lao động. Muốn vậy cần thực hiện môi trường làm việc dân chủ, công bằng theo quy định của pháp luật, đảm bảo môi trường làm việc an tồn, phải có sự quan tâm đến công tác đào tạo, tạo điều kiện về vật chất và tinh thần cho người lao động nâng cao trình độ, kích thích tinh thần sáng tạo và tính tích cực trong cơng việc, có chính sách đãi ngộ để thu hút

người có tay nghề, tạo mơi trường thuận lợi để họ gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, tránh sự xáo trộn vì đội ngũ lao động có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 của luận văn tác giả đưa ra định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 và chiến lược phát triển hoạt động của Ngân hàng

Phát triển Việt Nam giai đoạn 2012-2015 và định hướng đến năm 2020. Từ những tồn tại, những hạn chế trong q trình thực hiện chính sách TDĐT và TDXK của Nhà nước được trình bày ở Chương 2, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TDĐT và TDXK của Nhà nước tại VDB và tại NHPT Tây

KẾT LUẬN

Tín dụng nhà nước có vai trị rất quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Nhà nước đầu tư cho phát triển KT - XH chủ yếu dưới hai hình thức là cấp phát khơng hồn lại và cho vay với lãi suất ưu đãi thông qua hoạt động TDNN. TDNN là kênh hỗ trợ vốn quan trọng để phát triển những ngành,

những lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế hoặc những lĩnh vực mang tính xã hội. Tùy theo từng giai đoạn phát triển, tùy vào đặc điểm từng thời kỳ mà Nhà nước có sự hỗ trợ khác nhau nhằm phát huy một cách có hiệu quả nguồn vốn thuộc NSNN.

Tín dụng nhà nước tại VDB được triển khai với hai hình thức là TDĐT và TDXK thời gian qua đã góp phần đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho nền kinh tế, huy

động các nguồn lực cho đầu tư phát triển, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho

nền kinh tế, góp phần phát triển kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn, tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần thực hiện chính sách xã hội hóa trong lĩnh vực y tế, văn hóa, giáo dục, nâng cao dân trí....Tuy nhiên trong thực tế hoạt động TDNN tại các Chi

nhánh của VDB vẫn cịn một số khó khăn, bất cập cần hoàn thiện cho phù hợp với

điều kiện, định hướng phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi nơi theo chiến lược phát

triển chung, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia nói chung, của từng địa phương nói riêng. Ở phạm vi đề tài tác giả đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm góp phần hồn thiện hoạt động TDĐT và TDXK của Nhà nước để

nguồn vốn TDNN hỗ trợ đạt hiệu quả cao hơn cho phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Tỉnh Tây Ninh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chính sách phát triển, 2012. Một số vấn đề về chiến lược hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam đến năm 2020 và tái cấu trúc hoạt động đến năm 2015. Tạp chí hỗ trợ phát triển, số 70, trang 3-7.

2. Cục thống kê Tây Ninh, 2011, Niên giám thống kê Tây Ninh 2010. 3. Cục thống kê Tây Ninh, 2012, Niên giám thống kê Tây Ninh 2011.

4. Đình Trung và Phạm Kim Dung, 2007. NHPT Kazaxhstan và NHPT Nga Định chế quan trọng thực hiện chính sách đầu tư của Nhà nước. Tạp chí hỗ trợ phát triển, số 16, trang 46-48.

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN

ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động NH của Tổ chức tín dụng.

6. Ngân hàng Phát triển Tây Ninh, 2012. Báo cáo tình hình, kết quả đạt được

của các dự án thuộc chương trình kiên cố hóa kênh mương.

7. Ngân hàng Phát triển Tây Ninh, Báo cáo kết quả kiểm tra, chấn chỉnh, khắc

phục sau kiểm tra năm 2009, 2010, 2011, 2012.

8. Ngân hàng Phát triển Tây Ninh, Báo cáo quyết toán cho vay ngắn hạn hỗ trợ

xuất khẩu năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012.

9. Ngân hàng Phát triển Tây Ninh, Báo cáo tình hình cho vay, thu nợ các dự án

vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012.

10. Ngân hàng Phát triển Việt Nam, 2011. Báo cáo tổng kết 5 năm hoạt

động của Ngân hàng phát triển Việt Nam (2006-2011), chiến lược phát

triển đến năm 2015, tầm nhìn đến 2020

11. Ngân hàng Phát triển Việt Nam, 2011. Kỷ yếu 5 năm trưởng thành cùng đất

12. Ngân hàng Phát triển Việt Nam, 2008, Sổ tay nghiệp vụ Tín dụng đầu tư

phát triển của Nhà nước. Hà Nội: NXB thống kê.

13. Ngân hàng Phát triển Việt Nam, 2008, Sổ tay nghiệp vụ tín dụng xuất khẩu

của Nhà nước. Hà Nội: NXB thống kê.

14. Phạm Ngọc Phong, 2008, Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng đầu tư

phát triển tại Chi nhánh ngân hàng Phát triển Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ

kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

15. Phạm Thị Thu Hà, 2010, Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối

với hệ thống ngân hàng Phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại

học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

16. Sở Giao thông vận tải Tây Ninh, 2012. Báo cáo kết quả thực hiện chương

trình phát triển đường giao thơng nơng thôn.

17. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Ninh, 2012. Báo cáo tình hình,

kết quả đạt được của các dự án thuộc chương trình kiên cố hóa kênh mương

18. Sử Đình Thành và Vũ Thị Minh Hằng, 2006. Nhập mơn Tài chính – Tiền tệ.

Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh: NXB lao động xã hội.

19. Thủ tướng Chính phủ, 2006. Nghị định 151/2006/NĐ-CP, ngày 20/12/2006

về TDĐT và TDXK của Nhà nước.

20. Thủ tướng Chính phủ, 2006. Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg, ngày

19/05/2006 về việc thành lập Ngân hang Phát triển Việt Nam.

21. Thủ tướng chính phủ, 2006. Quyết định số 110/2006/QĐ-TTg, ngày

19/5/2006 về việc phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng

Phát triển Việt Nam.

22. Thủ tướng Chính phủ, 2009. Quyết định số 03/2011/QĐ-TTg ngày

10/01/2011 về việc Ban hành Quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn tại Ngân hàng thương mại.

23. Thủ tướng Chính phủ, 2011. Nghị định 75/2011/NĐ-CP, ngày 30/08/2011 về

24. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2044/QĐ-TTg ngày 09/11/2010 phê

duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh đến năm 2020.

25. Trần Huy Hoàng, 2011. Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại. Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh: NXB lao động xã hội.

SỐ VỐN VAY VÀ HIỆU QUẢ VỐN VAY TDXK 2007-2012 THEO LOẠI HÌNH DOANH NHIỆP

(ĐVT: Triệu đồng)

Loại hình DN Năm Năm Năm Năm Năm Năm Tổng cộng

2007 2008 2009 2010 2011 2012

1- Cty TNHH

Số vốn vay 38.100 105.200 84.495 91.000 60.799 379.594

Tỷ trọng vốn vay 75% 80% 87% 85% 81% 82%

Doanh thu tăng thêm tăng thêm 153.926 473.306 212.857 176.036 130.081 1.146.206

Lợi nhuận tăng thêm 10.997 34.415 15.409 9.068 13.310 83.198

2- DNTN

Số vốn vay 12.500 26.800 12.945 15.500 14.500 82.245

Tỷ trọng vốn vay 25% 20% 13% 15% 19% 18%

Doanh thu tăng thêm 10.593 31.563 33.495 40.281 26.257 142.190

Lợi nhuận tăng thêm 560 2.277 2.257 1.637 2.276 9.007

* Tổng cộng

Số vốn vay 50.600 132.000 97.440 106.500 75.299 461.839

Loại hình DN Năm Năm Năm Năm Năm Năm Tổng cộng 2007 2008 2009 2010 2011 2012

SỐ VỐN VAY VÀ HIỆU QUẢ VỐN VAY TDXK 2007-2012 THEO MẶT HÀNG XUẤT KHẨU

(Đvt: triệu đồng)

Mặt hàng XK Năm Năm Năm Năm Năm Năm Tổng cộng

2007 2008 2009 2010 2011 2012

1- Bột mì

Số vốn vay 41.400 103.000 75.571 80.100 60.500 - 360.571

Tỷ trọng vốn vay 81,82% 78% 78% 75% 80% 78%

Doanh thu tăng thêm 144.537 474.857 205.461 167.813 116.893 - 1.109.562

Lợi nhuận tăng thêm 8.616 33.359 13.982 7.394 9.016 - 72.368

2- Đồ gỗ

Số vốn vay 9.000 28.500 18.323 26.400 14.799 - 97.023

Tỷ trọng vốn vay 17,79% 21,6% 19% 25% 20% 21%

Doanh thu tăng thêm 19.640 29.298 34.650 48.504 39.445 - 171.537

Lợi nhuận tăng thêm 2.910 3.249 3.096 3.311 6.570 - 19.136

3- SP mây, tre

Mặt hàng XK Năm Năm Năm Năm Năm Năm Tổng cộng

2007 2008 2009 2010 2011 2012

Tỷ trọng vốn vay 0,40% 0,38% 3,64% 0,00% 0,00% 1%

Doanh thu tăng thêm 342 714 6.241 - - - 7.297

Lợi nhuận tăng thêm 31 82 587 - - - 700

* Tổng cộng

Số vốn vay 50.600 132.000 97.440 106.500 75.299 - 461.839

Doanh thu tăng thêm 164.520 504.869 246.352 216.317 156.338 - 1.288.396

SỐ VỐN VAY VÀ HIỆU QUẢ VỐN VAY TDXK 2007-2012 THEO THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU

(Đvt: triệu đồng)

Thị trường XK Năm Năm Năm Năm Năm Năm Tổng cộng

2007 2008 2009 2010 2011 2012

1- MỸ

Số vốn vay 5.200 13.500 300 - 4.000 23.000

Tỷ trọng vốn vay 10% 10% 0,3% 0% 5% 5%

Doanh thu tăng thêm 12.790 13.161 396 - 7.931 34.278

Lợi nhuận tăng thêm 1.601 1.652 40 - 1.231 4.523

2- CÁC NƯỚC CHÂU ÂU

Số vốn vay 4.000 15.500 21.168 22.400 10.799 - 73.868

Đức 4.000 - - - - - 4.000

Pháp - 15.500 21.168 22.400 10.799 69.868

Tỷ trọng vốn vay 8% 12% 22% 21% 14% 16%

Doanh thu tăng thêm 7.193 16.850 40.019 42.257 31.514 - 137.833

Thị trường XK Năm Năm Năm Năm Năm Năm Tổng cộng 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Pháp 16.850 40.019 42.257 31.514 130.640

Lợi nhuận tăng thêm 1.340 1.679 3.592 2.870 5.339 - 14.821

Đức 1.340 - - - - - 1.340

Pháp - 1.679 3.592 2.870 5.339 13.481

3- TRUNG QUỐC

Số vốn vay 29.200 73.900 66.771 80.100 57.000 306.971

Tỷ trọng vốn vay 58% 56% 69% 75% 76% 66%

Doanh thu tăng thêm 127.054 433.211 187.089 167.813 109.450 1.024.618

Lợi nhuận tăng thêm 7.559 31.187 12.815 7.394 8.655 67.611 4- CÁC NƯỚC CHÂU Á KHÁC - Số vốn vay 12.200 29.100 9.200 4.000 3.500 - 58.000 Đài Loan - 5.700 6.000 - - 11.700 Hồng Kông - - 400 4.000 - 4.400 Malaisia - 3.200 - - - 3.200 Philipine 10.200 13.300 2.800 - - 26.300 Singapore - 6.900 - - 3.500 10.400 Thái Lan 2.000 - - - - 2.000

Thị trường XK Năm Năm Năm Năm Năm Năm Tổng cộng 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Tỷ trọng vốn vay 24% 22% 9% 4% 5% 13%

Doanh thu tăng thêm 17.483 41.647 18.849 6.247 7.443 - 91.667

Đài Loan - 9.598 7.631 - - 17.229 Hồng Kông - - 477 6.247 - 6.723 Malaisia - 3.160 - - - 3.160 Philipine 14.809 18.269 10.741 - - 43.818 Singapore - 10.620 - - 7.443 18.063 Thái Lan 2.674 - - - - 2.674

Lợi nhuận tăng thêm 1.058 2.172 1.219 441 361 - 5.250

Đài Loan - 315 687 - - 1.001 Hồng Kông - - 52 441 - 493 Malaisia - 221 - - - 221 Philipine 844 1.068 481 - - 2.392 Singapore - 569 - - 361 929 Thái Lan 214 - - - - 214 * Tổng cộng Số vốn vay 50.600 132.000 97.440 106.500 75.299 - 461.839

Thị trường XK Năm Năm Năm Năm Năm Năm Tổng cộng 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Doanh thu tăng thêm 164.520 504.869 246.352 216.317 156.338 - 1.288.396

SỐ VỐN VAY VÀ HIỆU QUẢ VỐN VAY TDXK 2007-2012 THEO MẶT HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU

(Đvt: triệu đồng)

Mặt hàng và thị trường XK Năm Năm Năm Năm Năm Năm Tổng cộng

2007 2008 2009 2010 2011 2012

1- Bột mì

Số vốn vay 41.400 103.000 75.571 80.100 60.500 - 360.571

Trong đó theo thị trường:

Mỹ - - - - - - -

Tỷ lệ thị trường XK của SP 0% 0% 0% 0% 0% 0%

Các nước Châu Âu - - - - - - -

Tỷ lệ thị trường XK của SP 0% 0% 0% 0% 0% 0%

Trung Quốc 29.200 73.900 66.771 80.100 57.000 306.971

Tỷ lệ thị trường XK của SP 71% 72% 88% 100% 94% 0%

Các nước Châu Á khác 12.200 29.100 8.800 - 3.500 53.600

Tỷ lệ thị trường XK của SP 29% 28% 12% 0% 6% 0%

Doanh thu tăng thêm 144.537 474.857 205.461 167.813 116.893 - 1.109.562

Trong đó theo thị trường:

Mỹ - - - - - - -

Các nước Châu Âu - - - - - - -

Trung Quốc 127.054 433.211 187.089 167.813 109.450 1.024.618

Các nước Châu Á khác 17.483 41.647 18.372 - 7.443 84.944

Mặt hàng và thị trường XK Tổng cộng 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Trong đó theo thị trường:

Mỹ - - - - - - -

Các nước Châu Âu - - - - - - -

Trung Quốc 7.559 31.187 12.815 7.394 8.655 67.611

Các nước Châu Á khác 1.058 2.172 1.167 - 361 4.758

2- Đồ gỗ

Số vốn vay 9.000 28.500 18.323 26.400 14.799 - 97.023

Trong đó theo thị trường:

Mỹ 5.000 13.000 - - 4.000 22.000

Tỷ lệ thị trường XK của SP 56% 46% 0% 0% 27% 0%

Các nước Châu Âu 4.000 15.500 18.323 22.400 10.799 71.023

Tỷ lệ thị trường XK của SP 44% 54% 100% 85% 73% 0%

Trung Quốc - - - - - -

Tỷ lệ thị trường XK của SP 0% 0% 0% 0% 0% 0%

Các nước Châu Á khác - - - 4.000 - 4.000

Tỷ lệ thị trường XK của SP 0% 0% 0% 15% 0% 0%

Doanh thu tăng thêm 19.640 29.298 34.650 48.504 39.445 - 171.537

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng phát triển tây ninh (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)