3.4.1 .Đối với Chính phủ và các bộ ngành cĩ liên quan
3.4.3. Đối với Vietcombank
Hồn thiện hơn mơ hình quản lý điều hành ngân hàng; đề án cơng nghệ; quan hệ đại lý;
tuyên truyền, quảng bá sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu ngân hàng; bộ “sưu tập KH; biện pháp chống đỡ rủi ro hoạt động, rủi ro ngoại hối.
-Cơng nghệ:Vietcombank cần bổ sung các cán bộ cĩ trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin kết hợp với chuyên gia để xây dựng một số chức năng cịn thiếu, tìm biện pháp khắc phục và sửa đổi chương trình cho
phù hợp, tiếp tục hồn thiện chương trình Trade Finance: tài trợ thương mại.Tiếp tục
đầu tư nâng cấp máy mĩc thiết bị, trang bị thêm các thiết bị hiện đại, đủ cơng suất, thích
hợp với chương trình phần mềm giao dịch, đảm bảo xử lý thơng tin thơng suốt ngay cả trong những tình huống phức tạp và giờ cao điểm. Đầu tư mới, hiện đại hố cơ sở hạ
tầng kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin đúng hướng, đồng bộ, hiệu quả, cĩ tính thống nhất
tích hợp ổn định cao; xây dựng các bộ tiêu chuẩn đạt trình độ quốc tế trong việc quản lý và kiểm sốt chất lượng hệ thống cơng nghệ thơng tin (CNTT); tăng cường chất lượng quản trị, điều hành hệ thống CNTT; phát triển nguồn nhân lực CNTT.
Ngồi việc đầu tư cơng nghệ mới để nâng cao tính bảo mật hiện cĩ, cần xây dựng cơ
chế, chính sách an ninh mạng. Để triển khai các hệ thống thanh tốn hỗ trợ thương mại
điện tử.
-Quan hệ đại lý: xây dựng hệ thống phân loại và cĩ chính sách phù hợp các
quan hệ đại lý để nâng cao uy tín quốc tế, tạo điều kiện tốt nhất cho việc thực hiện các giao dịch tại hệ thống VCB, mở rộng thị trường, qua đĩ hỗ trợ cơng tác đào tạo, tận dụng kinh nghiệm quản lý kinh doanh của các ngân hàng nước ngồi, đồng thời khai thác ngay hệ thống thanh tốn của NH đại lý để phục vụ cho nhu cầu thanh tốn của Vietcombank, Trước mắt xem xét và thiết lập thêm nhiều quan hệ đại lý với các NH
Trung Quốc, vì các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay giao dịch với Trung Quốc rất nhiều,cũng như các chi nhánh tại một số nước cĩ giao dịch nhiều.
-MarketingVietcombank nên thành lập một bộ phận này độc lập để cĩ thể hạn
ngân hàng bị lãng phí.Mỗi tháng, quí, năm cĩ thể yêu cầu các bộ phải lập các báo cáo về các KH mà họ quản lý dựa trên các chỉ tiêu như: số lần giao dịch, kim ngạch giao dịch, tình hình thanh tốn, chưa thanh tốn (thơng tin về đối tác nước ngồi và ngân hàng
phát hành), tình hình chiết khấu chứng từ, ngânhàng liên quan trong quá trình thực hiện thanh tốn – đây là những thơng tin rất cần thiết cho việc thực hiện chính sách KH của Vietcombank trên địa bàn Đồng Nai.
-Duy trì và làm tốt hơn nữa cơng tác PR nội bộ nhằm tạo nên sự gắn bĩ giữa CBNV với ngân hàng, tạo động lực thúc đẩy sự cống hiến giữa người lao động với ngân hàng. Củng cố và khơng ngừng mở rộng mối quan hệ với các phương tiện thơng tin đại chúng nhằm tranh thủ sự ủng hộ của giới truyền thơng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Mở rộng PR ra các kênh truyền thơng ngồi Việt Nam (báo chí nước ngồi, các kênh truyền thơng của Việt Nam được phát hành, phát sĩng ra nước ngồi, cĩ đối tượng độc giả/khán giả là người nước ngồi, người VN ở nước ngồi) nhằm mở rộng
tầm ảnh hưởng của ngân hàng ra các nước trong khu vực và trên thế giới.Tăng cường các hoạt động tuyên truyền, quảng bá sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu ngân hàng việc định vị đến đồng bộ hĩa logo, slogan, màu sắc, biển quảng cáo tấm lớn thơng qua các
chương trình, sự kiện quan trọng cĩ ý nghĩa trong cộng đồng, quảng cáo trên các ấn
phẩm báo chí, phương tiện truyền thơng qua tờ thơng tin Vietcombank.
.Quản lý tốt hệ thống ấn phẩm của Vietcombank để thiết lập kênh thơng tin hỗ
trợ hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
.Hãy luơn chăm sĩc KH để tạo cho mỗi người cĩ cảm giác mình là KH quan
trọng đặc biệt của ngân hàng. Và Vietcombank nên đào tạo nhân viên và quản lý thực
hiện: tơn trọng và lắng nghe KH, biết nĩi xin lỗi, đặt câu hỏi khi cần thiết, đưa ra giải
pháp cho KH chọn, cám ơn khi thực hiện xong giao dịch, cần ghi nhận lại sự việc một các cụ thể nếu KH cĩ thắc mắc hoặc KH trình bày sự việc gì đĩ cho NH để được giải
.Thành lập một bộ “sưu tập KH”: Phân loại KH, tập trung vào từng đối tượng
KH. Tạo điều kiện để các nhân viên tìm hiểu và chăm sĩc KH chu đáo, tập trung vào những vấn đề nhỏ nhất mà KH yêu cầu, đây là bí quyết trong chiến lược kinh doanh.
.Xây dựng các hình thức phản hồi từ phía KH để hồn thiện dần chất lượng sản
phẩm dịch vụNH cung cấp.Theo dõi thăm dị nhu cầu của KH trong từng thời điểm cụ thể, từ đĩ thiết kế những sản phẩm phù hợp nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của KH.
.Thiết lập các biện pháp chống đỡ rủi ro trong hoạt động tài trợ như:
.Rủi ro về tỷ giá; Rủi ro do bên mua phá vỡ hợp đồng; Rủi ro thị trường; Rủi ro thanh khoản; Rủi ro ngành kinh tế;
.Phịng nghiên cứu phát triển luơn tìm hiểu cập nhật và nghiên cứu đề ra quy
chế áp dụng các sản phẩm TTQT hiện đại, thuận tiện nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu
của KH.
Một thực tế đang tồn tại trong tư duy của một bộ phận cán bộ ngân hàng (chủ
yếu là NHTM quốc doanh) là chỉ quan tâm đến việc làm của mình cĩ vi phạm quy định của pháp luật hay khơng, cịn kết quả kinh doanh của chính mình là lãi hay lỗ trở thành vấn đề thứ yếu. Chính vì vậy, một bộ phận cán bộ NHTM đã dành phần lớn kinh
nghiệm, năng lực và trí tuệ của mình vào việc “lách luật” để thực hiện các phi vụ mạo hiểm. Đây là điều trái với đạo lý kinh doanh phổ thơng trong kinh tế thị trường.
-Nhằm hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ trong thời gian tới, đề nghị:
.Đối với NHNN: nên chuyển từ quy định quản lý trạng thái ngoại tệ tại thời điểm
cuối ngày sang quản lý trạng thái ngoại tệ thường xuyên tại bất kỳ thời điểm nào.
.Đối với NHTM: phải nâng cao nhận thức về rủi ro ngoại hối, trên cơ sở đĩ thiết
lập một mơ hình quản lý và hệ thống các cơng cụ nhằm giám sát và phịng ngừa rủi ro hiệu quả như đã trình bày ở trên.