Đối với các công ty niêm yết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp minh bạch thông tin tài chính của những công ty niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP HCM luận văn thạc sĩ (Trang 91 - 93)

4.1.2 .Giám sát năng lực tài chính, đạo đức nghề nghiệp

4.2. Đối với các công ty niêm yết

4.2.1. Đưa thêm chỉ số Q vào báo cáo tài chính

Doanh nghiệp nên đƣa thêm chỉ số Q vào báo cáo tài chính ngồi các chỉ số thanh tốn, chỉ số hoạt động, chỉ số rủi ro và các chỉ số thể hiện khả năng sinh lợi (ROA, ROE…). Chỉ số Q khác biệt với các chỉ số sinh lợi khác là nó thể hiện mức độ đầu tƣ của doanh nghiệp và sự kỳ vọng về khả năng sinh lợi cao trong dài hạn. Doanh nghiệp có chỉ số Q cao sẽ thu hút nhà đầu tƣ về khả năng cạnh tranh và có động lực đầu tƣ hơn các doanh nghiệp có chỉ số Q thấp. Doanh nghiệp phải giải

trình rõ ràng cho nhà đầu tƣ về chỉ số Q trong báo cáo tài chính cho thấy đƣợc tiềm năng tăng trƣởng và khả năng sinh lợi trong dài hạn.

4.2.2. Doanh nghiệp niêm yết nên thực hiện soát xét BCTC giữa niên độ trước khi công bố thông tin định kỳ trước khi công bố thông tin định kỳ

Một số cơng ty niêm yết tính đến cuối q 3 vẫn cơng bố lãi và hoàn thành kế hoạch kinh doanh, nhƣng khi BCTC quý 4 đƣợc công bố thì lại thua lỗ rất nặng. Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi NĐT, cần quy định các DN niêm yết phải thực hiện soát xét BCTC quý. Soát xét BCTC ở mức độ thấp hơn kiểm toán BCTC. Mục tiêu của việc soát xét BCTC là giúp cho kiểm tốn viên và cơng ty kiểm toán dựa trên cơ sở các thủ tục soát xét để đƣa ra ý kiến kết luận là khơng (hoặc có) phát hiện ra sự kiện trọng yếu nào đó làm cho kiểm toán viên cho rằng BCTC đã không đƣợc lập phù hợp với chuẩn mực kế tốn Việt Nam, xét trên mọi khía cạnh mang tính trọng yếu. Nếu qua cơng việc sốt xét BCTC của DN, kiểm tốn viên kết luận BCTC không chứa đựng những sai sót trọng yếu thì NĐT có thể tin tƣởng và yên tâm hơn với những số liệu kinh doanh hàng q mà DN cơng bố, và tình trạng “lỗ đột biến” vào cuối năm là rất khó xảy ra. Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi cho DN, quy định bắt buộc soát xét BCTC giữa niên độ (6 tháng) sẽ hợp lý và khả thi hơn việc yêu cầu DN phải sốt xét BCTC hàng q. Bởi vì đa số các cơng ty niêm yết hiện nay có quy mơ tƣơng đối lớn, có nhiều cơng ty con hoặc cơng ty liên kết làm cho việc tập hợp số liệu để lập báo cáo hợp nhất mất khá nhiều thời gian. Nếu cộng cả thời gian sốt xét BCTC q thì DN sẽ “mất khơng” vài tháng phục vụ cơng tác sốt xét BCTC quý và kiểm toán BCTC năm, ảnh hƣởng đến sự chuyên tâm vào hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Bên cạnh đó, để đảm bảo tính pháp lý, cơ quan quản lý của Nhà nƣớc về thị trƣờng chứng khoán phải đƣa yêu cầu bắt buộc soát xét BCTC giữa niên độ vào văn bản pháp quy về công bố thông tin trên thị trƣờng chứng khoán.

4.2.3.Doanh nghiệp niêm yết nên công bố đầy đủ hơn một số chỉ tiêu “nhạy cảm” trên thuyết minh BCTC

Việc công bố các khoản đầu tƣ tài chính của doanh nghiệp trong thuyết minh BCTC để nhà đầu tƣ có thể tự xác định và đánh giá mức thiệt hại của các khoản ĐTTC là rất cần thiết trong bối cảnh tính minh bạch của thơng tin đang rất đƣợc quan tâm. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp có khoản đầu tƣ tài chính rất lớn nhƣng lại trình bày thơng tin q ngắn ngọn, sơ sài. Hiện tại, khoản đầu tƣ này có thể chƣa ảnh hƣởng đến lợi nhuận trong kỳ báo cáo của DN nhƣng trong tƣơng lai gần, nó lại có thể làm giảm khá nhiều lợi nhuận, nếu doanh nghiệp tất tốn hoặc lập dự phịng các khoản đầu tƣ này. Và chính việc trích lập dự phịng giảm giá ĐTTC đã làm cho khơng ít doanh nghiệp phải “giải trình” do có sự chênh lệch khá lớn giữa BCTC trƣớc và sau kiểm tốn. Việc trích lập dự phòng giảm giá ĐTTC của các DN niêm yết đã có ảnh hƣởng khơng tốt đến thói quen của nhà đầu tƣ, tạo tâm lý nghi ngờ và thận trọng với chính những con số mà DN cơng bố trong mỗi kỳ báo cáo. Để khắc phục đƣợc tình trạng này, lấy lại niềm tin của các cổ đông đối với doanh nghiệp, cũng nhƣ nâng cao tính minh bạch thông tin về kết quả kinh doanh, nên chăng, mục V.02 và V.13 trong thuyết minh BCTC về các khoản ĐTTC ngắn hạn và dài hạn nên đƣợc bổ sung thêm các thông tin về giá trị của các khoản đầu tƣ, các khoản dự phịng. Bên cạnh việc cơng khai trích lập các khoản dự phịng này, DN cũng nên có giải thích về cách thức trích lập dự phịng, lý do khơng trích lập dự phịng để cổ đơng có cơ sở đánh giá. Điều này cũng rất có ý nghĩa đối với nhà đầu tƣ khi xem xét và tự định giá tổn thất với từng khoản ĐTTC của DN thông qua các BCTC, đồng thời thể hiện mức độ trung thực và minh bạch của công ty trong hoạt động quản trị tài chính nói riêng và quản trị cơng ty nói chung.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp minh bạch thông tin tài chính của những công ty niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP HCM luận văn thạc sĩ (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)