Số tiền So sánh So sánh
Thành phần kinh tế
(Tỷ ựồng) 2009/2008 2010/2009
2008 2009 2010 ổ % ổ %
Doanh nghiệp Nhà nước 2.822 4.378 5.017 1.556 55,1 639 14,6
Công ty CP,TNHH,DNTN 12.675 34.253 48.979 21.578 170,2 14.726 43,0
Cơng ty có vốn NN 567 693 594 126 22,2 -99 -14,3
Cá nhân, khác 18.769 23.034 32.605 4.265 22,7 9.571 41,6
Tổng cộng 34.833 62.358 87.195 27.525 79,0 24.837 39,8
Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB từ năm 2008-2010
Hình 2.7 Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế của ACB
8,10 7,02 5,75 36,39 56,17 1,63 1,11 0,68 36,94 37,39 54,93 53,88 0 20 40 60 80 100 2008 2009 2010 Năm %
Doanh nghiệp Nhà nước Công ty CP,TNHH,DNTN
Công ty có vốn NN Cá nhân, khác
Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB từ năm 2008-2010 Qua bảng 2.10 và hình 2.7 cho ta thấy ựược tình hình cho vay doanh nghiệp mà chủ yếu là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tư nhân có tốt ựộ tăng trưởng rất cao chiếm từ 36,39% tổng dư nợ năm 2008 ựến năm 2010 tỷ lệ này tăng lên 56,17% tổng dư nợ. Cụ thể năm 2008 dư nợ cho vay ựối tượng này ựạt 12.675 tỷ ựồng; năm 2009 ựạt 34.979 tỷ ựồng, tăng 21.578 tỷ ựồng so với năm 2008 tương ứng tăng 170,2%; năm 2010 ựạt 48.979 tỷ ựồng, tăng 14.726 tỷ ựồng so với năm 2009 tương ứng tăng 43%. Nguyên nhân chủ yếu làm doanh số cho vay thành phần kinh tế này có mức tăng cao qua các năm là do ngày càng nhiều các doanh nghiệp, công ty ựược thành lập trên ựịa bàn có sự hiện diện của ACB, vì
41
thế nhu cầu vốn ựối với họ là rất lớn, cộng với sự quảng bá rộng rãi của ngân hàng nên ựã thu hút ựược ựối tượng này.
Còn với cho vay khách hàng cá nhân, ựây là một mảng lớn của ACB với năm 2008 cho vay cá nhân chiếm 53,88% tổng dư nợ cho vay, ựạt 18.769 tỷ ựồng; năm 2009 tỷ trọng này giảm xuống còn 36,94% tổng dư nợ, ựạt 23.034 tỷ ựồng, tăng 4.265 tỷ ựồng so với năm 2008 tương ứng tăng 22,7%; năm 2010 chiếm 37,39% tổng dư nợ, ựạt 32.605 tỷ ựồng, tăng 9.571 tỷ ựồng so với năm 2009 tương ứng với mức tăng 41,6%. Dư nợ cho vay cá nhân cao như vậy là do khách hàng có nhu cầu vay cao ựể phục vụ ựời sống như mua xe, sửa nhà, mua nhà, kinh doanh, ựặc biệt hiện nay thẻ tắn dụng ựang ựược ACB ựẩy mạnh phát triển. Bên cạnh ựó là thủ tục vay ngày càng giảm bớt, một hồ sơ vay ựầy ựủ khi nhận về chậm nhất là bốn ngày phải có kết quả, nên thuận lợi cho khách hàng ắt phải chờ ựợi, kắch thắch nhiều khách hàng tiềm năng ựến với ngân hàng.
đối với nhóm thành phần kinh tế của doanh nghiệp Nhà nước, cơng ty có vốn ựầu tư nước ngồi có mức doanh số cho vay thấp chiếm chưa ựến 10% tổng dư nợ và ựang có xu hướng giảm dần về sự tăng trưởng trong tổng dư nợ, trong ựó doanh nghiệp Nhà nước năm 2008 chiếm 8,1% tổng dư nợ, ựạt 2.822 tỷ ựồng; ựến năm 2010 tỷ lệ này giảm còn 5,75% tổng dư nợ, ựạt 5.017 tỷ ựồng. Cịn lại là cơng ty có vốn ựầu tư nước ngồi dư nợ cho vay trung bình khoảng 1% tổng dư nợ với số lượng cho vay không ựáng kể.
Từ số liệu cho thấy cho vay công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân và cá nhân là thế mạnh của ngân hàng nên cần giữ vững tốc ựộ phát triển, ựồng thời ngân hàng cũng nên mở rộng và phân phối vốn cho nhiều ựối tượng, thành phần kinh tế hơn, tránh tập trung vào một vài thành phần kinh tế sẽ mang ựến nhiều rủi ro cho ACB.
42
2.3. Phân tắch và ựánh giá chất lượng tắn dụng tại ACB 2.3.1. Các chỉ tiêu ựánh giá chất lượng 2.3.1. Các chỉ tiêu ựánh giá chất lượng
Phân loại các nhóm nợ
Theo quyết ựịnh số 493/2005/Qđ-NHNN ngày 22/04/2005 quy chế về phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dự phòng ựể xử lý rủi ro tắn dụng. Sau ựó thêm quyết ựịnh số 18/2007/Qđ-NHNN ngày 25/04/2007 về việc sửa ựổi, bổ sung quyết ựịnh số 493/2005/Qđ-NHNN ngày 22/04/2005. Các ngân hàng thương mại nằm trong phạm vi áp dụng của quyết ựịnh này phải thực hiện việc phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dự phòng ựể xử lý rủi ro tắn dụng, tránh khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt ựộng ngân hàng do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.
Căn cứ vào quy ựịnh này thì tất cả các khoản vay sẽ ựược phân thành 5 nhóm nợ tương ứng với cách ựánh giá của ngân hàng về rủi ro có thể có ựối với người ựi vay tiền:
Nhóm 1 : Nợ ựủ tiêu chuẩn Nhóm 2 : Nợ cần chú ý Nhóm 3 : Nợ dưới tiêu chuẩn
Nhóm 4 : Nợ nghi ngờ
Nhóm 5 : Nợ có khả năng mất vốn
Ngân hàng dựa trên cơ sở dữ liệu của mình chủ ựộng tự quyết ựịnh phân loại các khoản nợ vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức ựộ rủi ro khi xảy ra. Trường hợp một khách hàng có nhiều khoản nợ với ngân hàng mà có bất kỳ một khoản nợ nào trong những khoản nợ ựó bị chuyển sang nhóm nợ có rủi ro cao hơn thì ngân hàng buộc phải phân loại các khoản nợ cịn lại của khách hàng ựó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức ựộ rủi ro mà ngân hàng ựánh giá ựược.
43