Trong quý 4/2011, lãi suất thị trƣờng nội tệ liên ngân hàng cĩ xu hƣớng giảm và cĩ xu hƣớng dần ổn định, lãi suất cho vay ở mức 12-13%/năm, 1-2 tuần 13- 14%, 1 tháng 14.5-15%. Những tín hiệu này, cộng với định hƣớng của Ngân hàng Nhà nƣớc về lãi suất, càng khẳng định xu hƣớng giảm lãi suất là khá rõ. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc, trong tất cả các cuộc làm việc với các ngân hàng và các cơ quan lãnh đạo cao hơn, đều nĩi rằng cơ quan này sẽ cĩ các giải pháp để giảm dần lãi suất cho vay khi lạm phát cĩ dấu hiệu hạ nhiệt
2.3.2 Phân tích chi phí huy động vốn
Để đánh giá cơng tác HĐV khơng chỉ dựa vào tốc độ tăng trƣởng vốn huy động mà cịn đƣợc đánh giá qua chỉ tiêu chi phí HĐV. HĐV chỉ thực sự hiệu quả khi chi phí trả lãi phải hợp lý vừa đảm bảo cung ứng đủ vốn, vừa đảm bảo mức chênh lệch lãi suất đầu vào và lãi suất đầu ra hợp lý
Trong những năm qua, lãi suất huy động liên tục biến đổi, do đĩ HDBank cũng thƣờng xuyên cĩ những điều chỉnh về lãi suất sao cho phù hợp với thị trƣờng và đảm bảo đạt đƣợc những mục tiêu kinh doanh đã đề ra. Lãi suất tiền gửi VND cĩ xu hƣớng tăng lên qua từng năm.
Chi phí HĐV của HDBank trong những năm gần đây đƣợc thể hiện qua số liệu sau
Bảng 2.8. Chi phí HĐV của HDBank trong những năm gần đây
ĐVT: Tỷ đồng NĂM 2008 Số tiền 1/ Tổng VHĐ 7,772 17,119 120.27% 30,494 78.13% 38,354 25.78% Tiền gửi TCTD 2,170 5,321 145.21% 9,437 77.35% 8,513 -9.79% Tiền gửi KH 4,337 9,459 118.10% 13,986 47.86% 22,789 62.94% Phát hành CTCG 1,265 2,339 84.90% 7,071 202.31% 7,052 -0.27% 2/ Chi phí HĐV 969 1100 13.52% 1,831 66.45% 2,478 35.34% CP lãi TG 854 954 11.71% 1,395 46.23% 2,145 53.76% CP lãi vay 59 87 47.46% 65 -25.29% 45 -30.77% Trả lãi PH GTCG 55 55 0.00% 336 510.91% 254 -24.40% CP khác 1 4 300.00% 35 775.00% 34 -2.86% 3/ CP BQ 1 đồng vốn 0.125 0.064 0.060 0.065 CHỈ TIÊU NĂM 2009 NĂM 2010 9T 2011
Qua bảng số liệu trên ta thấy VHĐ của HDBank qua các năm tăng về mặt giá trị nhƣng tốc độ tăng trƣởng tăng khơng đồng đều. Năm 2008 tình hình kinh tế tồn cầu khĩ khăn khủng hoảng thanh khoản xảy ra trong tồn hệ thống NH Việt Nam và đĩ cũng là nguyên nhân chính giải thích vì sao chi phí HĐV tăng cao nhƣ vậy. Cả năm 2008 tổng VHĐ đạt 7.772 tỷ đồng với tổng chi phí huy động vốn là 969 tỷ đồng thì chi phí bình qn cho 1 đồng vốn của HDBank 2008 là 0.125 đồng.
Hình 2.8. Chi phí Huy Động Vốn HDBank (2008-2011)
969 804 1,831 1,984 - 500 1,000 1,500 2,000 2008 2009 2010 2011 CP HĐV CP HĐV
Hình 2.9. Chi phí một đồng vốn của HDBank ( 2008-2011)
CP 1 đồng vốn - 0.050 0.100 0.150 2008 2009 2010 2011 CP 1 đồng vốn
Năm 2009 tình hình huy động vốn trở nên khĩ khăn hơn so với năm 2008. Đặc biệt là năm chính phủ đƣa ra gĩi kích cầu cho vay hỗ trợ SXKD làm cho nhu cầu về vốn của các NH càng lớn, trong khi đĩ quy định trần lãi suất huy động 10.49%/ năm nên rất khĩ khăn cho NH HĐV. Tổng VHĐ của HDBank năm 2009 đạt 17.119 tỷ đồng tăng 120.27% so với năm 2008 nhƣng chi phí huy động vốn 1.100 tỷ đồng và chi phí cho 1 đồng vốn giảm cịn 0.064 đồng và tỷ lệ tăng chi phí vốn so với năm 2008 là 13.52%. So với các NH trong cùng ngành thì chi phí HĐV của HDBank cịn cao hơn chi phí HĐV của NH ACB đạt 0.054đồng và NH Sacombank đạt 0.061 đồng.
Sang năm 2010 nguồn vốn huy động về khơng cịn dồi dào nhƣ đầu năm 2009 và tiền gửi chủ yếu ở kỳ hạn ngắn ngày. Lãi suất tiền gửi đều đƣợc hầu hết NH áp dụng một mức duy nhất cho tất cả các kỳ hạn là 10,499%/năm. HDBank đã gia tăng mạnh khuyến mãi, với kỳ vọng hút đƣợc tiền nhàn rỗi trong dân cƣ, nên đẩy lãi suất huy động vƣợt trần cho phép. Với tổng VHĐ của HDBank năm 2010 đạt 30.494 tăng 78.13% so với năm 2009. Chi phí HĐV 1.831 tỷ đồng tăng 66.45% và chi phí HĐV bình qn cho 1 đồng vốn của năm 2010 là 0.06 đồng.
Năm 2011 (9 tháng đầu năm) với những khĩ khăn chung của nền kinh tế HDBank vẫn đạt đƣợc những hiệu quả nhất định. Tổng vốn huy động đạt 38.354 tỷ đồng. Chi phí HĐV 2.478 tỷ đồng và chi phí cho 1 đồng vốn là 0.065 đồng
2.3.3 Đánh giá sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn
Để đánh giá xem quy mơ huy động vốn và sử dụng vốn của HDBank cĩ phù hợp khơng ta so sánh tỷ lệ sử dụng vốn với vốn huy động thơng qua bảng số liệu về tình hình sử dụng vốn của HDBank qua các năm.
Bảng 2.9: Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của HDBank (2008-2011)
Đvt: tỷ đồng
( Nguồn : Báo cáo tài chính của HDBank)
Nhìn vào số liệu bảng trên năm 2008 do khủng hoảng kinh tế tồn cầu và những khĩ khăn chung của nền kinh tế, tỷ lệ Tổng vốn sử dụng / Tổng vốn huy động của HDBank thấp nhất và chỉ đạt 82.15%, sang năm 2009 đạt 95.19%, năm 2010 đạt 90.65% và 9 tháng đầu năm 2011 đạt 90.84%.
Tình hình sử dụng vốn trên tổng vốn huy động luơn ở mức cao qua các năm tỷ lệ sử dụng vốn cao nhất là năm 2009 là 95.19%, năm 2011 là 90.84%, năm 2010 là 90.65%.
Nhu cầu sử dụng vốn năm 2009 tăng cao hơn so với khả năng huy động vốn thể hiện vốn huy động tăng 120% thì nhu cầu tăng là 155%, nguyên nhân là do năm 2009 chính phủ thực hiện gĩi kích cầu hỗ trợ lãi suất nên nhu cầu về vốn là rất lớn, trong khi đĩ chính phủ lại kiềm chế lãi suất huy động nên các NH rất khĩ khăn trong việc huy động vốn và HDBank cũng bị ảnh hƣởng về khả năng huy động vốn. Tuy nhiên ta cĩ thể thấy đƣợc tỷ lệ sử dụng vốn/ vốn huy động qua các năm đều nhỏ hơn 1, điều này chứng tỏ nguồn vốn huy động qua các năm của HDBank luơn đáp ứng đủ nhu cầu sử
2008 S T TT % S T TT % S T TT % Tổng VHĐ 7,772 17,119 9,347 120% 30,494 13,375 78% 38,354 7,860 26% Tổng vốn sử dụng 6,385 16,295 9,910 155% 27,644 11,349 70% 34,842 7,198 26% TG và cho vay TCTD - 5,492 5,492 100% 8,550 3,058 56% 10,958 2,408 28% CKKD - Cho vay khách hàng 6,135 8,167 2,032 33% 11,643 3,476 43% 13,340 1,697 15% Chứng khốn đầu tƣ 250 2,636 2,386 954% 7,451 4,815 183% 10,544 3,093 42% Tổng VS D/ Tổng VHĐ 82.15% 95.19% 90.65% 84.85% 90.84% 91.58%
NĂM 2009 NĂM 2010 9 T NĂM 2011
dụng vốn, và HDBank cũng khơng cĩ tình trạng vốn dƣ thừa quá nhiều gây lãng phí chi phí.
Qua bảng số liệu ta cũng thấy cơ cấu việc sử dụng vốn của HDBank chủ yếu tập trung vào 3 hoạt động là: gửi tiền và cho vay các TCTD , cho vay khách hàng và kinh doanh chứng khốn và chủ yếu là nắm giữ chứng khốn giữ tới ngày đáo hạn. Trong 3 hoạt động đĩ thì hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất vì đây là động truyền thống của HDBank
Đánh giá chung về mức độ sử dụng vốn của HDBank , và cơ cấu của các hoạt động là hợp lý, đảm bảo an tồn cho hoạt động kinh doanh của HDBank , nhất là trong giai đoạn kinh tế khĩ khăn này, HDBank đã quyết định huy sinh một phần mục tiêu tăng trƣởng để tập trung vào quản trị rủi ro, và đảm bảo lợi nhuận.
2.4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
HUY ĐỘNG VỐN CỦA HDBANK TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY.
Bên cạnh việc đánh giá về hoạt động HĐV của HDBank thơng qua phân tích các kết quả các kết quả hoạt động các năm, luận văn cũng thực hiện việc điều tra thăm dị ý kiến khách hàng của một số khách hàng cá nhân ngẫu nhiên cĩ gửi tiền tiết kiệm tại HDBank qua đĩ nắm bắt đƣợc ý kiến khách hàng về dịch vụ HĐV của HDBank. Kết quả thăm dị ý kiến khách hàng thể hiện qua các mặt sau.
2.4. 1. Kết quả thăm dị khách hàng HDBank gửi tiền theo thời gian giao dịch
Kết quả thăm dị khách hàng của HDBank cho thấy trong điều kiện tiền tệ ổn định, lạm phát khơng cao khách hàng sẽ ƣa thích các gửi tiền với kỳ hạn dài để phù hợp với quy luật của lãi suất “ Kỳ hạn càng dài lãi càng cao, càng ngắn càng thấp”.Tuy nhiên, với bối cảnh hiện nay khi lạm phát cao quy luật này đã đảo chiều khách hàng càng gửi ngắn hạn, lãi suất càng cao, và ngƣợc lại.
Bảng 2.10.Kết quả thăm dị khách hàng gửi tiền theo thời gian giao dịch
Thời gian gửi Ý kiến khách hàng
Khi chƣa lạm phát cao Khi lạm phát cao
1.Khơng kỳ hạn 10.5% 13% 2.Kỳ hạn <12 tháng 77% 57% 3.Kỳ hạn <12 tháng 12.5% 30%
Tổng 100% 100%
2.4.2. Kết quả thăm dị ý kiến khách hàng HDBank về cơ cấu hình thức gủi tiền
Theo kết quả thăm dị, Loại hình tiền gửi tiết kiệm khi lạm phát cao hình thức giao dịch tiền gửi khách hàng thƣờng gửi vẫn là tiền gửi tiết kiệm với 67.5% khách hàng đồng ý họ sẽ gửi tiết kiệm khoản vốn nhàn rỗi Điều này phù hợp với thực tế là các sản phẩm HĐV nhƣ kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi của HDBank ít khi phát hành nên cịn ít khách hàng biết đến. mặc khác các loại sản phẩm này cĩ một vài đặc điểm chƣa mang lại sự thuận lợi nên cĩ thể làm cho khách hàng khơng thích lựa chọn. Tuy nhiên nếu khơng cĩ lạm phát cao thì khách hàng cũng cĩ thể đầu tƣ bằng việc mua kỳ phiếu với tỷ trọng cao hơn so với lạm phát cao.
Bảng 2.11.Kết quả thăm dị khách hàng về cơ cấu hình thức gửi tiền
Loại hình tiền gửi Ý kiến khách hàng
Khi chƣa lạm phát cao Khi lạm phát cao
1.Tiền gửi thanh tốn 7% 9% 2.Tài khoản cá nhân 22% 23% 3.Chứng chỉ tiền gửi 2% 2% 4.Tiền gửi tiết kiệm 67.5% 65% 5. Trái phiếu 1.5% 1%
2.4.3. Kết quả thăm dị ý kiến khách hàng của HDBank về sự lựa chọn hình thức đầu tƣ
Giai đoạn trƣớc đây khi lạm phát chƣa cao nhƣ năm 2006-2007, TTCK và thị trƣờng bất động sản vẫn thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ, bên cạnh đĩ giá vàng và giá USD thƣờng biến động mạnh nên cũng thu hút một lƣợng vốn đáng kể. Tuy nhiên trong giai đoạn lạm phát cao hiện nay thị trƣờng bất động sản gần nhƣ bị đĩng băng và thị trƣờng chứng khốn liên tục sụt giảm duy nhất chỉ cĩ thị trƣờng vàng chịu nhiều biến động. Giá vàng liên tục tăng từ đầu năm đến nay từ dƣới 1.400 USD/oz lên 1.917,9 USD/oz và điều này khiến giới chuyên mơn cho rằng, mức 3.000 USD/oz khơng cịn trở nên xa vời. Trên thị trƣờng ngoại tệ, giá USD bán ra tại các NH thƣơng mại cũng tăng liên tục và điều đĩ cũng phù hợp với kết quả khảo sát khách hàng về phƣơng thức đầu tƣ của HDBank
Bảng 2.12.Kết quả thăm dị khách hàng về sự lựa chọn hình thức đầu tƣ
Phƣơng thức đầu tƣ Ý kiến khách hàng
Khi chƣa lạm phát cao Khi lạm phát cao
1. Thị trƣờng nhà đất 34.71% 23.46% 2. Thị trƣờng chứng khốn 24.15% 12.25% 3. Gửi vào NH 18.43% 20.27% 4. Mua vàng hoặc USD 21.58% 42.17% 5. Các phƣơng thức khác 1.13% 1.85%
Tổng 100% 100%
Theo số liệu trên khi lạm phát cao chỉ 20.27% khách hàng chọn gửi tiền vào NH. Nhƣ vậy nguy cơ về sự cạnh tranh gây ra sự sụt giảm nguồn vốn huy động của các NHTM nĩi chung va HDBank nĩi riêng là điều đánh lƣu ý đối với các NH.
2.4.4. Ý kiến khách hàng của HDBank về quyết định gửi tiền vào NH
Trong những năm trƣớc đây, khi tỷ lệ lạm phát cịn ở mức vừa phải lãi suất huy động khơng phải là nhân tố quan trọng nhất ảnh hƣởng đến quyết định gửi tiền vào NH. Theo kết quả đánh giá của khách hàng, một NH lớn mạnh, sở hữu một thƣơng hiệu lớn là yếu tố quan trọng nhất quyết định việc gửi tiền của khách hàng. Thực tế cho thấy trƣớc năm 2007 dù lãi suất tiết kiệm của các NHTM nhà nƣớc cĩ thấp hơn so với các NHTM nhƣng HĐV của các NHTM nhà nƣớc luơn chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng nguồn vốn huy động của hệ thống NHTM.
Bảng 2.13.Kết quả thăm dị khách hàng về sự lựa chọn hình thức đầu tƣ
Nhân tố quyết định Ý kiến khách hàng
Khi chƣa lạm phát cao Khi lạm phát cao
1. Thƣơng hiệu NH 78% 30,5% 2. Lãi suất tiền gửi 66% 94% 3. Thái độ phục vụ 60% 31% 4. Mạng lƣới chi nhánh 48% 42% 5. Quy trình thực hiện giao dịch 45% 40%
Từ kết quả khảo sát cho thấy, khi chƣa lạm phát cao các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định gửi tiền nhàn rỗi của họ vào NH đĩ là 78% khách hàng chọn thƣơng hiệu, 66% khách hàng chọn lãi suất, 60% khách hàng chọn thái độ phục vụ sau đĩ đến chất lƣợng sản phẩm, mạng lƣới chi nhánh, cơ sở vật chất…. đến quyết định gửi tiền của mình vào NH.
Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay với tình hình lạm phát cao cùng với sự ra đời và phát triển của rất nhiều các NHTM cổ phần, các nhân tố tác động đến quyết định gửi tiền vào NH đã đã khác hơn trƣớc đây. Kết quả thăm dị ý kiến khách hàng cho thấy lãi suất tiền gửi chính là nhân tố quan trọng nhất chiếm 94% sau đĩ đến mạng lƣới chi nhánh 42%, quy trình thực hiện giao dịch 40%, thái độ phục vụ 31% và thƣơng hiệu của NH 30.5% khách hàng đồng ý.
2.4.5. Kết quả thăm dị ý kiến đánh giá về dịch vụ tiền gửi của HDBank
Kết quả thăm dị ý kiến khách hàng của HDBank về sự hài lịng đối với chất lƣợng dịch vụ HĐV cho thấy 73.07% khách hàng hài lịng, 23.53% khách hàng thấy bình thƣờng. Tuy nhiên vẫn cịn tồn tại một số khách hàng chƣa thực sự hài lịng với 0.69% trong tổng số khách hàng đƣợc thăm dị ý kiến. Nguyên nhân nằm ở chỗ thời gian giao dịch của NH chƣa nhanh chỉ 57.79% khách hàng hài lịng với thời gian giao dịch, 40.83% khách hàng cho là thời gian HĐV bình thƣờng và 0.69% cho là chƣa nhanh.
Bảng 2.14.Kết quả thăm dị khách hàng đánh giá về dịch vụ gửi tiền
Câu hỏi
Ý kiến khách hàng Hài lịng Bình thƣờng Chƣa hài
lịng
Khơng ý kiến
1/ Thời gian giao dịch 57.79% 40.83% 0.69% 0.69% 2/ Thái độ của nhân viên 83.04% 14.88% 0.35% 1.73% 3/ Tính chuyên nghiệp của nhân viên 80.62% 15.57% 0.69% 3.11% 4/ Chất lƣợng dịch vụ 73.70% 23.53% 0.69% 2.08% 5/ Thủ tục 50.87% 43.94% 4.5% 0.69%
Bên cạnh đĩ thái độ của nhân viên giao dịch chỉ làm vừa lịng 83.04% khách hàng và tính chuyên nghiệp của nhân viên giao dịch làm vừa lịng 80.62% khách hàng. Thủ tục giao dịch của HDBank với 4.5% khách hàng đánh giá chƣa hài lịng, 50.87% khách hàng cảm thấy hài lịng với thủ tục giao dịch này.
Việc tập hợp ý kiến đánh giá của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ HĐV của HDBank đã chỉ ra đƣợc bức tranh về cơ cấu khách hàng giao dịch, thể hiện nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm tiền gửi của HDBank ( Kết quả thăm dị đƣợc thể hiện trong Phụ lục 2 ). Để nâng cao hiệu quả hoạt động HĐV trong tình hình lạm phát cao HDBank cần lƣu ý đến các phân tích này để đƣa ra các giải pháp hữu hiệu trong tình hình hiện nay.
2.5. ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA HDBANK
Mặc dù chịu ảnh hƣởng rất lớn từ các tác động của nền kinh tế, đặc biệt là sự tác động của lạm phát cao trong giai đoạn hiện nay nhƣng hoạt động HĐV của HDBank