ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Thu dịch vụ 48,24 60,30 72,61 83,77 Tốc độ tăng tr-ởng (%) 25,00 20,41 15,37
Nguồn: Báo cáo th-ờng niên 2008-2011 của Ngân hàng TMCP Công Th-ơng Việt Nam - Chi nhánh TP.HCM
Đồ thị 2.5: Thu dịch vụ giai đoạn 2008-2011
Nguồn: Báo cáo th-ờng niên 2008-2011 của Ngân hàng TMCP Công Th-ơng Việt Nam -Chi nhánh TP.HCM
Hoạt động dịch vụ và thu dịch vụ của Ngân hàng TMCP Công Th-ơng Việt Nam - Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh tăng tr-ởng qua các năm. Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh liên tục giữ vị trí dẫn đầu trong hệ thống của Ngân hàng TMCP Công Th-ơng Việt Nam về hoạt động dịch vụ và đ-ợc đánh giá là một Ngân hàng lành mạnh và có uy tín trên thị tr-ờng. Cụ thể năm 2009, thu phí dịch vụ tăng 25% t-ơng ứng với 12,06 tỷ đồng so với năm 2008, tốc độ tăng tr-ởng của năm 2010 có thấp hơn nh-ng vẫn ở mức cao là 20,42% t-ơng đ-ơng với số tuyệt đối là 12,31 tỷ đồng. Và tăng 11,16 tỷ đồng t-ơng đ-ơng 15,37% trong năm 2011 so với năm 2010.
Trong tổng phí thu dịch vụ hàng năm thì hoạt động thanh tốn quốc tế và tài trợ th-ơng mại luôn chiếm tỷ trọng cao nhất sau đó đến phí thu dịch vụ thanh
tốn VND. Các hoạt động dịch vụ khác nh-: thẻ, kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền kiều hối, cho thuê két sắt, chuyển tiền du học tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nh-ng tăng tr-ởng mạnh qua các năm. Đặc biệt là dịch vụ thẻ, hiện nay Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh là đơn vị dẫn đầu về dịch vụ thẻ của hệ thống đó là: đơn vị phát hành thẻ nhiều nhất 350 ngàn thẻ (chiếm 9%) số l-ợng thẻ toàn hệ thống, quản lý nhiều máy ATM nhất (61 máy), số l-ợng đơn vị sử dụng chi l-ơng qua thẻ nhiều nhất (204 đơn vị).
Nh- vậy, hoạt động dịch vụ của Ngân hàng TMCP Công Th-ơng Việt Nam - Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh phát triển rất tốt, để tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ hơn nữa thì chi nhánh cần phải phát triển hơn nữa các sản phẩm dịch vụ để thỏa mãn tối đa các nhu cầu của khách.
2.2. THựC TRạNG HIệU QUả HOạT ĐộNG CHO VAY TIÊU DùNG
TạI NGÂN HàNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIệT NAM -CHI NHáNH THàNH PHố Hồ CHí MINH
2.2.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động cho vay tiêu dùng của các NHTM tại Việt Nam
Hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM Việt Nam đã thực sự phát triển vào những năm 1993 và tập trung nhiều vào tiêu dùng trả góp. Cơ sở pháp lý của hoạt động cho vay dựa trên quyết định số 18/QĐ-NHNN5 ngày 16/02/94 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, ban hành “Thể lệ vay vốn phát triển kinh tế gia đình và cho vay tiêu dùng”. Một trong những điều kiện được vay vốn là: “Cơ quan quản lý hoặc cơ quan trả l-ơng, trả trợ cấp cho viên chức đó cam kết trích l-ơng, trợ cấp hàng tháng trả nợ cho tổ chức tín dụng, nếu đến hạn ng-ời vay không trả được nợ gốc và lãi”.
Khi có quyết định 324/1998/QĐ- NHNN1 ngày 30/09/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành “Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng” (sau đó đ-ợc thay bằng quyết định 284/2000/QĐ-NHNN1 ngày 25/08/2000). Theo quy chế này “ Việc bảo đảm tiền vay được theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của NHNN”. Ngồi ra luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/10/1998 nêu rõ “ Việc cho vay có bảo đảm bằng tài
sản hình thành từ vốn vay và việc cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản đối với khách hàng thực hiện theo quy định của Chính phủ”. Lúc này hoạt động cho vay tiêu dùng khơng có điều kiện phát triển.
Phải tới khi có nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày19/11/1999 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm thì hồn tồn khơng quy định cụ thể tr-ờng hợp nào thì các Ngân hàng th-ơng mại đ-ợc phép cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản. Cho vay tiêu dùng lại bắt đầu phát triển từ đây. Tuy nhiên, các tổ chức tín dụng đang triển khai thực hiện tốt thì có nhiều ý kiến của các ngành chức năng có liên quan đến người lao động, trong đó có ý kiến chính thức là: “Việc quản lý tiền lương, trợ cấp của cán bộ công nhân viên thực hiện khấu trừ các khoản thu nhập này để thu nợ đến hạn theo thoả thuận hoặc khi ng-ời vay không trả đ-ợc nợ là ch-a phù hợp, xa lạ với bản thân của chế độ ta, bởi vì tiền l-ơng là thu nhập cơ bản nhằm tái sản xuất sức lao động giản đơn và mở rộng cho ng-ời lao động. Nếu thực hiện biện pháp này người lao động sẽ lâm vào tình trạng khó khăn về đời sống” (trích theo văn bản số 938/CV-CSTT3 về việc cho vay phục vụ đời sống đảm bảo an tồn vốn của tổ chức tín dụng bằng biện pháp thu nợ từ l-ơng, trợ cấp của cán bộ công nhân viên ngày 03/12/1999 của NHNN). Cũng chính từ văn bản này NHNN cũng tạm ng-ng loại cho vay này. Ngay sau đó chính phủ đã kịp thời ban hành nghi định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng, cho phép tổ chức tín dụng cho vay bằng tín chấp của tổ chức đồn thể chính trị xã hội cá nhân, hộ gia đình nghèo. Trên cơ sở này văn bản số 34/CV- NHNN1 ngày 07/01/2000 và văn bản số 98/CV-NHNN1 ngày 28/01/2000 của thống đốc NHNN h-ớng dẫn, cho phép các tổ chức tín dụng cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản đối với cán bộ công nhân viên và thu nợ từ tiền l-ơng, trợ cấp và các khoản thu nhập khác.
Sau đó NHNN có ban hàng thêm một số văn bản khác, trong đó đáng l-u ý là Quyết định số 266/2000/QĐ-NHNN ngày 18/08/2000 về việc cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản đối với các Ngân hàng th-ơng mại cổ phần, cơng ty tài chính cổ phần và Ngân hàng liên doanh. Quyết định 84/2000/QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng. Gần đây nhất là quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín
dụng đối với khách hàng, cho thay quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN. Trong quy chế mới này NHNN đã cho phép các TCTD thực hiện các loại hình cho vay hợp pháp, và nêu rõ phần điều kiện vay vốn là: “Khách hàng có dự án đầu tư, ph-ơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật”. Đến đây có thể nói hoạt động cho vay tiêu dùng đã có cơ sở pháp lý nhất định để phát triển và mở rộng.
2.2.2. Qui chế pháp lý cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công Th-ơng Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Khi có quyết định 324/1998/QĐ-NHNN1 ngày 30/09/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc ban hành “Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng”. Ngân hàng TMCP Công Th-ơng Việt Nam đã có cơng văn số
92/HĐQT/NHCT5 ngày 11/11/1998 h-ớng dẫn thực hiện quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
Sau đó khi Quyết định 284/2000/QĐ-NHNN1 ngày 25/08/2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc ban hành thì cơng văn số 92/HĐQT/NHCT5 ngày 11/11/1998 đ-ợc thay bằng công văn số 2587/CV-NHCT5 ngày 23/10/2000 h-ớng dẫn thực hiện quy chế cho vay.
Quyết định số 049/QĐ-NHCT- HĐQT ngày 31/05/2002 của chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng Công Th-ơng Việt Nam, quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Công Th-ơng Việt Nam.
Quy định thực hiện bảo đảm tiền vay trong hệ thống Ngân hàng Công Th-ơng Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 612/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 31/12/2008 của Ngân hàng TMCP Công Th-ơng Việt Nam.
Quy định cho vay cá nhân, hộ gia đình ban hành theo Quyết định số 221/QĐ-HĐQT- NHCT35 ngày 26/02/2010 của Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Công Th-ơng Việt Nam.
2.2.3. Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Công Th-ơng Việt Nam - Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh
Thành Phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế của đất n-ớc, nơi hội tụ nhiều thành phần kinh tế quan trọng, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đó hoạt động trong lĩnh vực Ngân hàng càng trở nên cạnh tranh gay gắt, các Ngân hàng th-ờng xuyên mở rộng, thay đổi lãi suất, ph-ơng thức thanh toán, phát triển nhiều dịch vụ để đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và Ngân hàng TMCP Công Th-ơng Việt Nam - Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh không ngoại lệ. Nằm trong hệ thống Ngân hàng cũng chịu sự cạnh tranh gay gắt từ nhiều Ngân hàng khác nhau nh-: Ngân hàng ANZ, Ngân hàng Ngoại th-ơng, Ngân hàng Đầu t-, Ngân hàng ACB, Ngân hàng VP Bank, Ngân hàng VIP bank, Ngân hàng Sài gòn Công th-ơng, Ngân hàng kỹ th-ơng,.. Vì vậy, trong những năm qua Ban giám đốc Ngân hàng TMCP Công th-ơng Việt Nam - Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh đã rất quan tâm đến việc mở rộng mạng l-ới thơng qua mở các Phịng giao dịch, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ nhằm khơi tăng nguồn vốn, tăng lợi nhuận cho Ngân hàng và đã đ-a ra các quyết sách để khai thác tối đa lợi thế riêng tạo sự phát triển bền vững. Ngân hàng đã không ngừng thay đổi, nghiên cứu tiếp thị, mở rộng mạng l-ới khách hàng, tích cực tăng tr-ởng tín dụng, phát triển d- nợ mới, khách hàng mới, phát triển các dịch vụ, chú trọng công tác đào tạo cán bộ để có thể đáp ứng đ-ợc yêu cầu công việc. Hơn nữa, đầu năm 2007 Ngân hàng đã triển khai việc kéo dài thời gian giao dịch của chi nhánh đến 18 giờ hàng ngày và thực hiện giao dịch vào sáng thứ bẩy hàng tuần để tăng c-ờng huy động vốn và tăng thu dịch vụ. Vì vậy mà nguồn vốn huy động, doanh thu dịch vụ và l-ợng khách hàng đã tăng lên đáng kể. Đặc biệt trong cơng tác đầu t- tín dụng, Ban giám đốc cũng tập trung vào phát triển cho vay tiêu dùng tại chi nhánh và xác định việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng phải dựa trên khả năng quản lý của chi nhánh đồng thời tích cực chuyển đổi cơ cấu tín dụng tăng tỉ trọng cho vay tiêu dùng. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh thời gian qua đ-ợc thể hiện nh- sau: