Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nghiệp vụ hoán đổi lãi suất tại ngân hàng TMCP xăng dầu petrolimex (Trang 60 - 63)

2. 4.1 Nguyên nhân khách quan

2.4.2.2 Nguyên nhân chủ quan

 Nguyên nhân chủ quan đầu tiên và phổ biến nhất đó là tư duy kinh doanh truyền thống cịn phổ biến. Một doanh nghiệp thậm chí biết rõ là sẽ có rủi ro lãi suất khi đang vay tiền với lãi suất thả nổi, trong điều kiện lãi suất giao ngay đang tăng lên mạnh và biết rõ nếu làm hoán đổi chuyển sang lãi suất cố định sẽ đỡ thiệt hơn nhiều... nhưng chỉ vì tư duy “trách nhiệm truyền thống” sợ rằng nếu đưa ra quyết định hốn đổi, nhưng chẳng may có một điều kiện khách quan nào đó làm cho lãi suất thị trường giảm xuống trái với xu hướng ban đầu, khơng những uy tín, mà “sinh mạng chính trị” của người ra quyết định đó cũng bị lung lay; Còn nếu mọi dự báo đúng như thực tế thì bản thân người quyết định đó cũng khơng được “ban thưởng” gì.

 Thứ hai là đa phần các DN tại Việt Nam ít quan tâm quản trị tài chính. Đó là

lý do dẫn đến nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu quản trị tài chính khơng được quan

tâm đào tạo, và khơng có cả cung lẫn cầu. Ngồi ra khơng ít trường hợp doanh

nghiệp cịn xem nhẹ cơng tác quản lý rủi ro tài chính, khơng xây dựng các chính sách, tiến trình quản trị rủi ro.

 Và cuối cùng là vì hầu hết doanh thu của các doanh nghiệp khi chuyển giao cho

người mua đã bao gồm phần lớn rủi ro và lợi ích kinh tế gắn với quyền sở hữu hàng

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.

Như vậy, điều kiện để phát triển thị trường HĐLS Việt Nam hiện nay chưa chín muồi

tuy NHNN đã ban hành nghị định, quy định hướng dẫn. Các ngân hàng đã và đang

chào mới HĐLS đều chỉ là những trung gian, cầu nối giữa thị trường HĐLS ngoại tệ trong và ngoài nước. Trong khi thị trường vốn nội tệ khơng có biểu lãi suất tham chiếu để xây dựng và xác định giá giao dịch HĐLS. Do đó, những giải pháp và kiến nghị ở chương 3 chủ yếu tập trung vào hai nhóm: nhóm một là tháo gỡ những điều kiện kinh

tế vĩ mô nhằm tạo nền tảng vững chắc để có thể tạo nền tảng phát triển thị trường HĐLS nội tệ, tạo tiền đề pháp triển bền vững trong tương lai và nhóm hai là các giải

pháp thúc đẩy sự phát triển của nghiệp vụ HĐLS khi thị trường HĐLS Việt Nam đã

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ HOÁN

ĐỔI LÃI SUẤT TẠI NHTMCP XĂNG DẦU PETROLIMEX.

3.1 Triển vọng phát triển của thị trường hoán đổi lãi suất VIỆT NAM và tại PGBANK.

Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex tuy là một ngân hàng nhỏ, tính đến ngày

31/12/2012 Vốn Điều Lệ chỉ đạt 3,100 tỷ VND nhưng với định hướng là sẽ trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu ở Việt Nam, cung cấp các dịch vụ tài

chính ngân hàng chất lượng cao dựa trên đội ngũ nhân viên nhiệt tình, chun nghiệp và một nền tảng cơng nghệ hiện đại.

Một trong những điểm mạnh nhất của PG BANK đó là cổ đơng chiến lược Tập Đồn

Xăng Dầu Việt Nam (Petrolimex), tính đến hết năm 2012, Tập đoàn chiếm 40% Vốn điều lệ. Hiện nay Petrolimex chiếm 54-55% thị phần xăng dầu nội địa, là doanh nghiệp đứng đầu về sản lượng nhập khẩu trong số 13 doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng

dầu. Doanh thu năm 2010 đạt 117,000 tỷ VND. Tổng cộng các đơn vị thành viên của tập đoàn bao gồm

- 06 Tổng công ty hoạt động trên 06 lĩnh vực kinh doanh chính.

- 43 cơng ty xăng dầu thành viên do tập đoàn sở hữu 100% vốn và 21 chi nhánh

trực thuộc.

- 26 công ty con do Tập đoàn sở hữu trên 50% vốn hoặc nắm giữ quyền kiểm sốt.

- 03 cơng ty liên kết Tập đoàn sở hữu trên 20% vốn.

Do đặc thù kinh doanh xăng dầu, nhu cầu tín dụng của Petrolimex là rất lớn (xem Phụ

lục 01). Trong giai đoạn 2008-2010, dư nợ dài hạn của Tập đoàn liên tục tăng, trong

khi dư nợ ngắn hạn có giảm vào năm 2009 nhưng sau đó thì tăng mạnh trở lại.

Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý 3 năm 2012 của Tập đoàn (xem Phụ lục 02) có thể thấy nhu cầu tín dụng của Petrolimex tăng vượt bậc trong năm 2012 so với năm 2010:

tổng cộng hơn 21,861 tỷ VND trong đó tỷ trọng ngắn hạn chiếm hơn 79%. Tuy tình hình dư nợ cuối quý III giảm hơn 12% so với đầu năm 2012, điều này hoàn toàn phù hợp với xu hướng thắt chặt tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam trong thời gian gần

đây và chính sách điều hành của chính phủ năm 2012 đối với các tập đồn – tổng công ty nhà nước, đặc biệt là dư nợ ngắn hạn giảm hơn 3,000 tỷ VND tức giảm 15,57%,

trong khi dự nợ dài hạn không thay đổi nhiều. Nhu cầu vay ngoại tệ của Tập đoàn cũng rất lớn nhằm thanh tốn tiền xăng dầu cho các đối tác, ln chiếm hơn 80% tổng dư nợ

đặc biệt là dư nợ ngoại tệ dài hạn, chiếm gần 96% tổng giá trị vay nợ ngân hàng dài

hạn, đến cuối quý III dư nợ vay ngoại tệ đã hơn 19,181 tỷ VND, trong đó phần lớn là vay ngắn hạn với tỷ trọng gần 73%.

Từ đó, cho thấy PGBank có lợi thế rất lớn từ việc cung cấp các dịch vụ HĐLS cho Tập

đoàn Xăng Dầu Petrolimex, chưa tính đến các cơng ty con và các công ty thành viên. Đặc biệt là các cơng ty này thường có các hợp đồng vay ngoại tệ lãi suất thả nổi do đó

họ phải đối mặt với rủi ro lãi suất rất cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nghiệp vụ hoán đổi lãi suất tại ngân hàng TMCP xăng dầu petrolimex (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)