HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM
2.2.1. Tình hình cho vay xuất khẩu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Nam
Từ khi thành lập đến nay Vietcombank vẫn là ngân hàng chủ lực trong cho vay xuất nhập khẩu, đóng góp rất to lớn cho những bƣớc tăng trƣởng trong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam.
2.2.1.1. Quy mô cho vay xuất khẩu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Với thế mạnh là ngân hàng có uy tín lớn trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, Vietcombank đã phát triển mạnh hoạt động cho vay xuất khẩu. Đặc biệt trong những năm gần đây, nhờ có những biện pháp cải tiến, nâng cao chất lƣợng các dịch vụ đã tạo điều kiện cho Vietcombank thu hút thêm khách hàng, mở rộng hoạt động cho vay xuất khẩu.
Bảng 2.5 : Dƣ nợ cho vay xuất khẩu của Vietcombank
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tổng dƣ nợ cho vay 141.621 176.850 209.418 Dƣ nợ cho vay xuất khẩu 15.661 20.273 21.834 Tỷ trọng cho vay xuất khẩu 11,06% 11,46% 10,43%
Nguồn : Phịng Thơng tin tín dụng Vietcombank
Bảng số liệu trên cho ta thấy dƣ nợ cho vay XK tăng liên tục qua các năm. Năm 2010, dƣ nợ cho vay XK đạt 20.273 tỷ đồng, tăng 29,45% so với năm 2009. Dƣ nợ cho vay XK tăng nhanh phản ánh sự nỗ lực của Vietcombank trong việc thực hiện công tác marketing cho hoạt động cho vay XK. Trong thời gian qua, Vietcombank đã thực hiện tốt công tác phân loại khách hàng (khách hàng thƣờng xuyên và khách hàng khơng thƣờng xun) và có những chính sách thích hợp đối với từng nhóm khách hàng. Vietcombank ln cố gắng duy trì mối quan hệ tốt, có nhiều ƣu đãi với các khách hàng hiện tại, đặc biệt là các khách hàng thƣờng xuyên và khách hàng VIP.
Năm 2011, dƣ nợ cho vay XK đạt 21.834 tỷ đồng, tăng 7,7% so với năm 2010. Tốc độ tăng trƣởng cho vay của Vietcombank có sự giảm sút đi so với các năm trƣớc là do sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Hiện nay với sự thành lập và quá trình cổ phần hố mạnh mẽ hệ thống ngân hàng thì vị thế vốn của các ngân hàng đều có sự thay đổi. Sự cạnh tranh về huy động vốn giữa các tổ chức tín dụng trong nƣớc đã gây ảnh hƣởng tới công tác huy động vốn của các NHTM nói chung và của Vietcombank nói riêng. Ở các NHTM đều sử dụng nguồn vốn từ huy động trên thị trƣờng để tài trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp, nên khi việc huy động vốn trong năm 2011 gặp khó khăn thì nguồn vốn tài trợ xuất khẩu sẽ giảm sút. Nhƣng dù sao, Vietcombank vẫn duy trì đƣợc mức tăng trƣởng dƣ nợ năm sau cao hơn năm trƣớc – đó là tín hiệu tốt cho hoạt động cho vay XK của ngân hàng.
Bảng 2.6 : Dƣ nợ cho vay xuất khẩu theo thời gian cho vay
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Dƣ nợ Tỷ trọng Dƣ nợ Tỷ trọng Dƣ nợ Tỷ trọng
Dƣ nợ cho vay XK 15.661 100% 20.273 100% 21.834 100% - Ngắn hạn 14.878 95% 19.726 97,3% 21.506 98,5% - Trung dài hạn 783 5% 547 2,7% 328 1,5%
Nguồn : Phịng Thơng tin tín dụng của Vietcombank
Trong cơ cấu dƣ nợ cho vay XK của Vietcombank, thì dƣ nợ cho vay XK ngắn hạn có tỷ trọng lớn hơn so với trung – dài hạn, và năm sau cao hơn năm trƣớc. Cụ thể, năm 2011 tỷ trọng dƣ nợ tài trợ ngắn hạn chiếm 98,5% so với 1,5% của trung và dài hạn ( năm 2010 là: 97,3%, 2,7%; năm 2009 là 95%, 5% ). Nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp chủ yếu xin tài trợ vốn lƣu động ngắn hạn để thu mua, chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu. Bên cạnh đó, ngân hàng muốn giảm bớt rủi ro cho các khoản cho vay, đảm bảo có thể quay vịng vốn nhanh hơn và có thể thanh tốn cho khách hàng gửi tiền khi đến kỳ hạn mà không sợ khách hàng vay vốn hoặc xin tài trợ không trả đƣợc.
2.2.1.2. Cơ cấu cho vay xuất khẩu theo Việt Nam đồng và ngoại tệ (USD) tại Vietcombank
Vietcombank cho vay xuất khẩu bằng Việt Nam đồng hay ngoại tệ tuỳ thuộc vào nhu cầu của khách hàng, nguồn vốn nội tệ và ngoại tệ của ngân hàng,…
Bảng 2.7 : Dƣ nợ cho vay xuất khẩu theo đồng Việt Nam và ngoại tệ
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Dƣ nợ Tỷ trọng Dƣ nợ Tỷ trọng Dƣ nợ Tỷ trọng
Dƣ nợ XNK 15.661 100% 20.273 100% 21.834 100% Trong đó: - VNĐ 9.265 59,16% 12.075 59,56% 12.738 58,34% - Ngoại tệ 6.396 40,84% 8.198 40,44% 9.751 44,66%
Nguồn : Phịng Thơng tin tín dụng của Vietcombank
Dƣ nợ cho vay xuất khẩu bằng ngoại tệ và VNĐ của Vietcombank đều tăng qua các năm, tuy nhiên các khoản cho vay bằng VNĐ vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn. Năm 2010, tổng dƣ nợ cho vay XK là 20.273 trong đó dƣ nợ bằng VNĐ chiếm 59,56%, dƣ nợ bằng ngoại tệ chiếm 40,44%. Trong năm 2011, Vietcombank có nhiều chƣơng trình cho vay ngoại tệ với lãi suất ƣu đãi phục vụ xuất khẩu nên tỷ trọng dƣ nợ bằng ngoại tệ có tăng (nhƣng khơng đáng kể) vẫn chỉ chiếm 44,66%, dƣ nợ bằng VNĐ là 58,34%. Dƣ nợ bằng VNĐ chiếm tỷ trọng cao hơn dƣ nợ bằng ngoại tệ là do các doanh nghiệp xuất khẩu thƣờng có nhu cầu vốn nội tệ để thu mua hàng hoá để xuất khẩu hoặc sản xuất để xuất khẩu.
2.2.1.3. Cơ cấu cho vay xuất khẩu theo mặt hàng tại Vietcombank
Vietcombank khơng có sự phân biệt rõ ràng nào về ngành hàng đƣợc cho vay xuất khẩu. Vietcombank luôn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng cƣờng xuất khẩu theo chủ trƣơng khuyến khích xuất khẩu của Nhà nƣớc.
Hình 2.1: Dƣ nợ cho vay xuất khẩu theo ngành năm 2011
Nguồn: Phịng Thơng tin tín dụng của Vietcombank
Đối tƣợng cho vay xuất khẩu tƣơng đối đa dạng, khơng có sự tập trung vốn quá mức vào một bất kỳ ngành nào. Điều này thể hiện một phần nào đó nhận định của Vietcombank về chính sách cho vay đa ngành nghề, đa lĩnh vực nhằm phân tán rủi ro cho Ngân hàng. Trong năm 2011, Vietcombank đã triển khai thêm một số chƣơng trình dành hạn mức vốn với lãi suất ƣu đãi giảm từ 1 – 2% cho vay lĩnh vực thủy sản, lƣơng thực và gỗ xuất khẩu. Qua phản ánh số liệu phân tích, cho vay XK dầu thô chiếm tỷ trọng dƣ nợ lớn nhất khoảng 15,9% trên tổng dƣ nợ cho vay xuất khẩu, tiếp theo là ngành thủy sản, ngành gỗ và ngành lƣơng thực.
2.2.1.4. Cơ cấu cho vay xuất khẩu theo thành phần kinh tế tại Vietcombank. Vietcombank.
Bảng 2.8 : Dƣ nợ cho vay xuất khẩu theo thành phần kinh tế
Đơn vị tính : tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Dƣ nợ Tỷ trọng Dƣ nợ Tỷ trọng Dƣ nợ Tỷ trọng
Tổng dƣ nợ XNK 15.661 100% 20.273 100% 21.834 100% - DN nhà nƣớc 6.186 39,5% 7.663 37,8% 7.533 34,5% - DN khác 9.475 60,5% 12.610 62,2% 14.301 65,5%
Nguồn : Phịng Thơng tin tín dụng của Vietcombank
Theo chủ trƣơng của Vietcombank là cho vay đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, và đối với mọi thành phần kinh tế, nhƣng thực tế, Vietcombank vẫn tập trung cho vay các doanh nghiệp nhà nƣớc, điều này thể hiện trong những năm qua tỷ trọng dƣ nợ của các doanh nghiệp nhà nƣớc luôn chiến tỷ lệ khá cao. Tuy nhiên, có thể thấy sự tập trung cho vay vào các DN nhà nƣớc đang giảm dần, thể hiện ở tỷ trọng dƣ nợ cho vay XK đối với doanh nghiệp nhà nƣớc giảm còn 37,8% vào năm 2010 và 34,5% vào năm 2011. Điều này phản ánh sự cố gắng của Vietcombank trong việc chuyển dịch cơ cấu cho vay sang các thành phần kinh tế khác, mở rộng và phát triển tín dụng tài trợ theo hƣớng đa dạng hoá đối tƣợng khách hàng. Tuy nhiên sự chuyển dịch này có thể nói lên một phần là do từ năm 2004 rất nhiều doanh nghiệp nhà nƣớc tiến hành cổ phần hố. Chính vì vậy về thực chất chƣa hẳn đã có sự thay đổi lớn trong việc mở rộng cho vay tài trợ đến các thành phần kinh tế khác, cũng nhƣ đa dạng hoá khách hàng.
2.2.1.5. Cơ cấu tài trợ xuất khẩu theo các hình thức thanh tốn tín dụng chứng từ tại Vietcombank chứng từ tại Vietcombank
Để đáp ứng nhu cầu vay vốn trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp, Vietcombank đã tiến hành nhiều hoạt động cải tiến và đa dạng hố các hình thức cho vay xuất khẩu. Trong đó hình thức phổ biến nhất là cho vay tài trợ xuất khẩu theo phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ.
Hoạt động thanh toán quốc tế tại Vietcombank phục vụ chủ yếu cho hoạt dộng thanh toán xuất nhập khẩu. Do vậy nghiệp vụ này có phát triển hay khơng sẽ ảnh hƣởng lớn đến hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu và mua bán ngoại tệ của ngân hàng. Với ƣu thế của mình và bề dày kinh nghiệm về nghiệp vụ thanh toán quốc tế trong hơn 30 năm qua của Vietcombank nên quy trình, thao tác nghiệp vụ thanh tốn xuất nhập khẩu cũng nhƣ kết quả đạt đƣợc có phần hồn chỉnh hơn, chiếm 28% thị phấn của cả nƣớc. Trong những năm qua, Vietcombank không ngừng củng cố và nâng cao nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu cho nên Vietcombank đã và đang là một trong những ngân hàng đƣợc nhiều doanh nghiệp kinh doanh quốc tế tin tƣởng và lựa chọn làm đơn vị tài trợ hoặc trung gian bảo lãnh cho hoạt động xuất nhập khẩu của họ.
Bảng 2.9 : Doanh số thanh toán xuất khẩu tại Vietcombank
Đơn vị : tỷ USD; %.
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Giá trị Thị phần Giá trị Thị phần Giá trị Thị phần DSTTXK 12,5 26,3% 16,5 28,9% 21,8 28% Tốc độ tăng trƣởng 31,6% 32,3%
Nguồn : Phịng thanh tốn xuất khẩu Vietcombank.
Nhìn vào bảng số liệu 2.9 doanh số thanh tốn xuất khẩu qua Vietcombank không ngừng tăng qua các năm: năm 2011 đạt mức 21,8 tỷ USD chiếm 28% thị phần xuất khẩu của cả nƣớc, tăng 32.3% so với năm 2010. Vietcombank là đầu mối quan trọng cho các tổng công ty và các công ty lớn trong lĩnh vực xuất khẩu thực hiện thanh tốn.
Tình hình tài trợ xuất khẩu theo hình thức L/C đã mở.
Nhiều ngân hàng và khách hàng nƣớc ngoài đã biết đến Vietcombank, chỉ định Vietcombank làm ngân hàng thông báo và ngân hàng xác nhận. Thông qua quan hệ đại lý với các ngân hàng nƣớc ngoài, Vietcombank có thể theo dõi diễn biến trên thị trƣờng tiền tệ của các nƣớc, tình hình tài chính của khách hàng để kịp thời có đối sách riêng trong quan hệ, chỉ đạo các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu sang các nƣớc có khủng hoảng. Hơn
nữa, Vietcombank đã có quy trình nghiệp vụ chiết khấu chứng từ hàng xuất, vì vậy khi doanh nghiệp xuất khẩu nhận đƣợc L/C do Vietcombank thơng báo, thì dựa vào đó ngân hàng có thể cấp một khoản tín dụng hoặc thực hiện chiết khấu bộ chứng từ cho doanh nghiệp xuất khẩu nếu họ có yêu cầu để họ có thể tiếp tục sản xuất mặt hàng xuất khẩu, và thực hiện xuất hàng theo L/C quy định. Hoạt động chiết khấu khấu chứng từ hàng xuất của Vietcombank chủ yếu đƣợc thực hiện tại phòng thanh tốn xuất khẩu. Về hình thức, hiện nay phịng thanh tốn xuất khẩu của Vietcombank áp dụng hai hình thức chiết khấu là chiết khấu miễn truy đòi và chiết khấu truy đòi đối với bộ chứng từ hàng xuất. Nhƣng trong thực tế thì ở Vietcombank áp dụng phổ biến hình thức chiết khấu truy đòi nhằm hạn chế rủi ro xảy ra đối với ngân hàng.
Bảng 2.10 : Tình hình chiết khấu chứng từ hàng xuất tại Vietcombank
Đơn vị : nghìn USD; %
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Doanh số thanh toán 348.135 398.203 472.667 Tốc độ tăng trƣởng so với
năm trƣớc 9,4% 14,35% 18,7% Doanh số chiêt khấu 7.092 7.997 8.915 Tốc độ tăng trƣởng so với
năm trƣớc 8,42% 12,76% 11,48%
Nguồn: Phịng thanh tốn xuất khẩu Vietcombank.
Nhìn vào bảng số liệu 2.10 cho thấy, doanh số thanh toán và doanh số chiết khấu đều tăng nên tăng nên qua các năm. Năm 2010 doanh số thanh tốn là 398,203 nghìn USD, tăng 14,35% so với năm 2009, năm 2011 đạt 472.667 nghìn USD tăng 18,7% so với năm 20010. Còn doanh số chiết khấu năm 2010 đạt 7.997 nghìn USD tăng 12,76% so với năm 2009, năm 2011 đạt mức 8.915 nghìn USD tăng 11,48%. Nhƣ vậy, trong khi doanh số thanh tốn có tốc độ tăng trƣởng lên đều thì năm 2011 đánh dấu dấu hiệu giảm sút và chững lại trong hoạt động chiết khấu tại Vietcombank. Mà chiết khấu chứng từ hàng xuất là một trong những hình thức cho tài trợ xuất khẩu khá an toàn, và tạo nguồn thu đáng kể cho ngân hàng, hơn nữa Vietcombank lại rất có thế mạnh trong thanh toán hàng xuất khẩu – đó là lợi thế
không nhỏ để phát triển hình thức tài trợ XK này. Vậy sự giảm sút này về tốc độ tăng trƣởng doanh số chiết khấu là: Vietcombank vẫn chƣa tận dụng đƣợc hết lợi thế của mình, trong một số trƣờng hợp, ngân hàng còn quá cẩn trọng trong hoạt động chiết khấu, nên nhiều khách hàng muốn chiết khấu chứng từ mà không đƣợc chấp nhận. Điều đó làm cho nhiều khách hàng sau khi giao hàng và hoàn thiện bộ chứng từ lại đem chiết khấu tại các ngân hàng khác. Lý do thứ 2, là do giá trị thanh toán lớn thì nhu cầu chiết khấu hàng xuất của doanh nghiệp giảm đi. Mà từ năm 2010 giá trị thanh tốn tăng nhanh nên giá trị chiết khấu có tốc độ tăng trƣởng chậm lại. Hơn nữa, trong những năm gần đây q trình cổ phần hố doanh nghiệp diễn ra nhanh chóng, với q trình này, nhiều doanh nghiệp trở nên hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn và quy mơ sản xuất kinh doanh cũng đƣợc mở rộng hơn, và nhiều doanh nghiệp cịn có bộ phận thanh tốn riêng với các nhân viên thành thạo công tác thanh tốn. Do đó, các doanh nghiệp có thể chủ động hơn trong thanh toán quốc tế, họ chỉ cịn phải thơng qua Vietcombank nhƣ một nơi tài trợ vốn cho vay XK hoặc chỉ đơn giản là một trung gian thông báo hay bảo lãnh thanh toán cho họ.
2.2.1.6. Nợ xấu
Nợ xấu là một chỉ tiêu quan trọng phản ảnh chất lƣợng tín dụng của ngân hàng. Vietcombank đã thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro, do đó đã đạt đƣợc những kết quả rất khả quan.
Bảng 2.11 : Nợ xấu cho vay xuất khẩu
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Dƣ nợ Tỷ
trọng Dƣ nợ Tỷ
trọng Dƣ nợ Tỷ trọng Dƣ nợ xấu của Vietcombank 3.498 - 5.003 - 4.398 - Dƣ nợ xấu cho vay XK 239 - 259 - 122 - - Nợ xấu nhóm 3 128 3,7% 139 2,8% 99 2,3% - Nợ xấu nhóm 4 98 2,8% 75 1,5% 18 0,4% - Nợ xấu nhóm 5 13 0,4% 45 0,9% 4 0,1% % dƣ nợ xấu XK/Dƣ nợ xấu 6,8% 6,8% 5,2% 5,2% 2,8% 2,8%
Hoạt động cho vay XK loại hình đƣợc đánh giá là loại tín dụng rất an tồn và có chất lƣợng. Tuy nhiên, năm 2010 dƣ nợ xấu cho vay XK của Vietcombank là 259 tỷ đồng, chiếm 5,2% trên tổng dƣ nợ xấu tăng 8,3% so với năm 2009, có thể giải thích điều này là mặc dù Vietcombank đã có nhiều biện pháp kiểm soát khoản cho vay, nhƣng do mức tăng trƣởng của dƣ nợ tín dụng XK quá nhanh, dẫn tới nợ xấu gia tăng là điều không thể tránh khỏi. Mặt khác, do ảnh hƣởng khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hƣởng đến xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp khó khăn về thị trƣờng vì vậy cũng gặp khó khăn trong thanh toán nợ ngân hàng.
Năm 2011, với nhiều giải pháp xử lý nợ linh hoạt, nổ lực thu hồi nợ xấu, xử lý dứt điểm các khoản nợ tồn đọng, nâng cao chất lƣợng tín dụng, Vietcombank đã