2.4 Cạnh tranh giữa VCB và các NHTMCP trong việc cung cấp dịch vụ ngân
2.4.1 Tiềm năng của thị trƣờng
Trong khi thế giới xem ngân hàng điện tử nhƣ một ngành kinh tế mới, phát triển nhƣ vũ bảo, thì ở Việt Nam hiện nay mới chỉ bắt đầu. Với Dân số hiện nay có hơn 90 triệu ngƣời trong đó 35% ngƣời dƣới 35 tuổi (theo báo cáo Tình hình dân số năm 2011 của Liên hiệp Quốc). số ngƣời sử dụng internet là trên 30 triệu ngƣời chiếm khoảng 33,5 % trong khi số ngƣời sử dụng internet Banking vào năm 2010 là chƣa tới 1 triệu ngƣời, chiếm khoảng 1,02 % ( theo Internet World Starts, 2010, 2011 ) , số lƣợng thuê bao điện thoại là 133,1 triệu, trong đó 117,6 triệu là thuê bao điện thoại di động, tốc độ phát triển mới thuê bao điện thoại năm 2011 đạt tỷ lệ 3,9% ( Theo Tổng cục thống kê ).
Với nền kinh tế tăng trƣởng nhanh, nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng đã tăng gấp hơn 10 lần trong vòng một vài năm qua. Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử chỉ chiếm tỷ trọng lớn với tầng lớp dân số trẻ. Ngƣời trẻ có khuynh hƣớng thích sử dụng các kênh dịch vụ ngân hàng trực tuyến nhƣ Internet banking, Mobile banking.
Với dân số trẻ chiếm 35% ngƣời dƣới 35 tuổi, lứa tuổi này nắm bắt nhanh xu hƣớng công nghệ, dễ dàng chấp nhận và sử dụng dịch vụ mới, cộng với số ngƣời sử dụng internet nằm trong nhóm 20 nƣớc sử dụng internet nhiều trên thế giới, số lƣợng thuê bao điện thoại di động chiếm 1 số rất lớn, thị trƣờng Việt Nam đang có một tiềm năng rất lớn cho phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử mà các Ngân hàng nên đầu tƣ phát triển.
Thực tế, các ngân hàng Việt Nam đã quan tâm đến phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử từ khoảng 10 năm trở lại đây. Tuy nhiên trong thời gian đầu, mức độ ứng dụng dịch vụ này khá hạn chế. Các trang web của các Ngân hàng giai đoạn này chỉ thực hiện việc xem tỉ giá và lãi suất, chƣa xem đƣợc các thông tin chi tiết của tài khoản và thanh toán, Theo báo cáo của NHNN, đến năm 2005 chỉ có các ngân hàng trong nƣớc sau là có dịch vụ Internet banking: VCB, VietinBank, ACB (Năm 2002, Deutsche Bank Vietnam là ngân hàng nƣớc ngoài đầu tiên cung cấp dịch vụ Internet banking - sản phẩm DB-direct), lúc này các ngân hàng áp dụng dịch vụ E-Banking cơ bản chỉ cho phép khách hàng theo dõi số dƣ tài khoản, tra cứu thông tin giao dịch qua Internet hoặc nhắn tin qua điện thoại di động. (truy vấn số dƣ, thông tin tài khoản, chuyển khoản trong nội bộ ngân hàng..).
Đến năm 2008 Techcombank là ngân hàng đầu tiên phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử thanh toán qua internet. Techcombank cũng là Ngân hàng TMCP đầu tiên đƣợc NHNN cấp phép cho cung cấp dịch vụ E-banking thực thụ theo các tiêu chuẩn Quốc tế ra thị trƣờng.
Giai đoạn này một số ngân hàng nƣớc ngồi tại Việt Nam có cung cấp dịch vụ E-banking nhƣ : Citibanking (Citibank), Hexagon (HSBC), DB-direct (Deutsch Bank), ANZ-link (ANZ bank).
Năm 2009 hàng loạt ngân hàng đã tung ra dịch vụ thanh toán trực tuyến qua Internet với việc sử dụng công nghệ bảo mật hai lớp (OTP), đến nay một số ngân hàng nhƣ Techcombank, VietComBank, ACB, BIDV… đã bắt đầu ứng dụng công nghệ cho phép khách hàng thanh toán qua điện thoại di động.
Hiện nay theo thơng kê của Bkis, có khoảng 41 ngân hàng đã triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử, 80% các ngân hàng trên tồn quốc đã có hoặc đang trong giai đoạn xây dựng giải pháp ngân hàng điện tử, đặc biệt khối các ngân hàng thƣơng mại cổ phần có sự bứt phá rất mạnh trong mảng dịch vụ này.
Các dịch vụ ngân hàng điện tử đã cho thấy những hiệu quả bƣớc đầu khi số ngƣời sử dụng tăng lên nhanh chóng, chủ yếu ở các giao dịch thông báo số dƣ (tăng 400% so với năm 2009); vấn tin lịch sử giao dịch (tăng 280% so với năm 2009); chuyển khoản tăng mạnh.
Nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng ở Việt Nam cũng khác nhau theo từng khu vực. 42% ngƣời dân TP.HCM sẵn sàng thử sử dụng dịch vụ Mobile banking, trong khi đó con số này ở Hà Nội chỉ là 24% ( Nguồn: Ban thƣơng mại điện tử, Bộ thƣơng mại).
2.4.2 So sánh dịch vụ ngân hàng điện tử giữa VCB và một số NH TMCP
khác
Các ngân hàng Việt Nam trong mấy năm gần đây cũng đang có sự thay đổi mạnh mẽ. Bên cạnh những cuộc đua mở rộng về phạm vi và quy mô thông qua tăng vốn và mở rộng hệ thống phân phối, với các Ngân hàng chuyển đổi mơ hình kinh doanh bán lẻ theo hƣớng hiện đại hơn thì phát triển ngân hàng điện tử đang đƣợc kỳ vọng là một kênh phân phối hiệu quả của tƣơng lai.
Dịch vụ ngân hàng điện tử ở các Ngân hàng dù đƣợc gọi với tên gọi khác nhau, nhƣng về tiện ích gần giống nhau. Sau đây là bảng so sánh các tiện ích chính của dịch vụ Ngân hàng điện tử của các Ngân hàng mạnh về lĩnh vực này :
Bảng 2. 11 So sánh các tiện ích chính của dịch vụ ngân hàng điện tử của VCB và một số Ngân hàng khác
Chức năng VCB ACB Techcombank EAB
Internet-Banking
Kiểm tra thông tin tài khoản, thẻ. x x x x
Chuyển khoản x x x x
Thanh tốn hóa đơn ( cƣớc phí điện, nƣớc, điện thoại, truyền hình cáp, internet …)
x x x x
Home Banking
Kiểm tra thông tin, số dƣ tài khoản. x x x x
Thanh tốn hóa đơn ( cƣớc phí điện, nƣớc, điện thoại, truyền hình cáp, internet …)
x x x x
Chi hộ lƣơng nhân viên x x Phone Banking
Kiểm tra thông tin, số dƣ tài khoản. x x x x SMS Banking
Kiểm tra thông tin, số dƣ tài khoản. x x x x
Chuyển khoản x x x x
Mobile Banking
Kiểm tra thông tin, số dƣ tài khoản. x
Chuyển khoản x
Thanh tốn hóa đơn x
Các ngân hàng đã thành công bƣớc đầu với ngân hàng điện tử nhƣ: ACB, Techcombank, Đông Á, VietComBank, ... đều khẳng định đầu tƣ mạnh để không bị
tụt lại trong cuộc đua này. Các ngân hàng mới nhƣ Tienphong bank, BaoViet bank, ABbank lại chọn đây là hƣớng đột phá. Đơn giản vì ây là một xu hƣớng tất yếu mà bất kỳ một ngân hàng hiện đại nào cũng phải đáp ứng cho khách hàng.
2.5 Những thuận lợi và khó khăn trong q trình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại VCB
2.5.1. Thuận lợi
Thứ nhất, VietComBank là thƣơng hiệu ngân hàng mạnh và tin cậy: với
quá trình hoạt động hơn 45 năm, ra đời từ khi hệ thống tín dụng tại Việt Nam mới đƣợc hình thành với chức năng chính là phục vụ hoạt động kinh doanh đối ngoại. Tới nay, với bề dày truyền thống, kinh doanh ngoại tệ và thanh toán xuất nhập khẩu vẫn là lĩnh vực nổi bật của ngân hàng bên cạnh sự phát triển của nhiều dịch vụ ngân hàng khác nhƣ thẻ, tín dụng, đầu tƣ, ngân hàng điện tử v.v…
VCB đƣợc xem là một trong những ngân hàng uy tín hàng đầu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt nam. Liên tiếp trong nhiều năm liền VCB đạt đƣợc các giải thƣởng uy tín trong nƣớc nhƣ: Giải “Thƣơng hiệu mạnh Việt Nam” năm 2009 và 2010 do Cục xúc tiến thƣơng mại (Bộ Công thƣơng) trao tặng, dẫn đầu trong Top 10 “Thƣơng hiệu kinh tế đối ngoại uy tín”, “Thƣơng hiệu nổi tiếng quốc gia”, “Ngân hàng Thƣơng mại đƣợc hài lòng nhất” (theo khảo sát của Thời báo Kinh tế Sài Gòn năm 2009 và 2010),v.v… Khơng chỉ có uy tín tại Việt nam, VCB còn đƣợc các tổ chức quốc tế đánh giá cao thông qua các giải thƣởng nhƣ: “Ngân hàng nội địa kinh doanh ngoại hối tốt nhất Việt Nam giai đoạn 2006 - 2008”, “Nhà cung cấp dịch vụ ngoại hối nội địa tốt nhất Việt Nam” năm 2009 và 2010 do tạp chí Asiamoney bình chọn, “Nhà cung cấp dịch vụ thanh toán thƣơng mại nội địa tốt nhất Việt Nam” năm 2009 và 2010 do tạp chí Trade Finance bình chọn, và nhiều giải thƣởng lớn khác.
Thứ hai, Nền tảng công nghệ tốt: là ngân hàng đầu tiên ở Việt Nam hoàn
hàng khác về hệ thống quản lý dữ liệu tập trung và phát triển sản phẩm. Khả năng hỗ trợ cao cho phát triển các dịch vụ tiện ích Ngân hàng trên nền tảng cơng nghệ hiện có
Thứ ba, Có lợi thế trong hoạt động thanh toán: Hầu hết mỗi tổ chức tài
chính tại VN đều mở TK tại VCB, cộng với lợi thế về hệ thống IT và Corebanking đã giúp ngân hàng rút ngắn thời gian thanh toán, chuyển tiền… và nâng cao chất lƣợng dịch vụ.
Thứ tƣ, Vị trí kinh doanh thuận lợi: hầu hết các chi nhánh, phòng giao dịch
của VCB đều nằm ở những vị trí thuận lợi cho kinh doanh. Trong 3 năm qua, mạng lƣới kinh doanh của VCB cũng đƣợc mở rộng khá nhanh chóng, hiện nay tổng số chi nhánh và phòng giao dịch của ngân hàng chỉ thấp hơn mạng lƣới của Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn và Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam.
Thứ năm, Quản trị kinh doanh hiệu quả: Ban lãnh đạo có năng lực và kinh
nghiệm làm việc lâu năm trong ngành. Một số thành viên của ban lãnh đạo đã tốt nghiệp các trƣờng đại học ở nƣớc ngồi nên có tác phong làm việc và quản trị hiện đại. Có một bộ máy tổ chức chặt chẽ, từ hội đồng quản trị tới các bộ phận trực thuộc, với các ban chuyên trách và các phòng đầu mối chịu trách nhiệm trực tiếp giải quyết các vấn đề liên quan đến từng sản phẩm, dịch vụ.
Việc phát triển ngân hàng điện tử phù hợp với chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc, VCB đã nhận đƣợc sự hỗ trợ của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt trong vấn đề phát triển mạng lƣới, mở rộng thị trƣờng.
VCB có đội ngũ cán bộ, nhân viên ngày càng trẻ hố, độ tuổi trung bình tồn hệ thống khoảng 35 tuổi, các cán bộ trẻ dễ dàng thích nghi với cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi và triển khai nhanh chóng, hiệu quả các sản phẩm của ngân hàng. Đội ngũ nhân viên Tin học có khả năng làm chủ hệ thống cao, dẫn đến khả năng nâng cao nghiệp vụ cũng nhƣ khả năng thích ứng khi chuyển đổi sang hệ thống mới.