So sánh chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán cấp phường xã trên cơ sở tiếp cận chuẩn mực kế toán công quốc tế nghiên cứu trên địa bàn TP HCM (Trang 32 - 38)

a. Chi đầu tƣ phát triển b. Chi thƣờng xuyên

Nội dung chi

- Chi đầu tư xây dựng

các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khơng có khả năng thu hồi vốn theo phân cấp của cấp tỉnh.

- Chi đầu tư xây dựng

các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của xã từ nguồn huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân cho từng dự án nhất định theo quy định của pháp luật, do HĐND xã quyết định đưa vào ngân sách xã quản lý. - Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật.

i. Chi cho hoạt động của các cơ quan nhà nước ở xã:

- Tiền lương, tiền công cho cán bộ, công chức cấp xã;

- Sinh hoạt phí đại biểu HĐND;

- Các khoản phụ cấp khác theo quy định của

Nhà nước;

- Cơng tác phí;

- Chi về hoạt động, văn phịng, như: chi phí

điện, nước, văn phịng phẩm, phí bưu điện, điện thoại, hội nghị, chi tiếp tân, khánh tiết; - Chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên trụ sở, phương tiện làm việc

- Chi khác theo chế độ quy định.

ii. Kinh phí hoạt động của cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam ở xã.

iii. Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính

trị - xã hội ở xã (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam)

sau khi trừ các khoản thu theo điều lệ và các khoản thu khác (nếu có).

iv. Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ xã và các đối tượng khác theo chế độ quy định.

v. Chi cho công tác dân quân tự vệ, trật tự an toàn xã hội:

- Chi huấn luyện dân quân tự vệ, các khoản

phụ cấp huy động dân quân tự vệ và các khoản chi khác về dân quân tự vệ thuộc nhiệm vụ chi của NSX theo quy định của Pháp lệnh về dân quân tự vệ;

- Chi thực hiện việc đăng ký nghĩa vụ quân

sự, công tác nghĩa vụ quân sự khác thuộc nhiệm vụ chi của NSX theo quy định của pháp luật

- Chi tuyên truyền, vận động và tổ chức

phong trào bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn xã;

- Các khoản chi khác theo chế độ quy định.

vi. Chi cho công tác xã hội và hoạt động văn hố, thơng tin, thể dục thể thao do xã quản lý

vii. Chi sự nghiệp giáo dục: Hỗ trợ các lớp bổ

túc văn hoá, trợ cấp nhà trẻ, lớp mẫu giáo, kể cả trợ cấp cho giáo viên mẫu giáo và cô nuôi dạy trẻ do xã, thị trấn quản lý (đối với phường do ngân sách cấp trên chi).

phục vụ cho khám chữa bệnh của trạm y tế xã. ix. Chi sửa chữa, cải tạo các cơng trình phúc

lợi, các cơng trình kết cấu hạ tầng do xã quản lý. Hỗ trợ khuyến khích phát triển các

sự nghiệp kinh tế như: khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm theo chế độ quy định.

x. Các khoản chi thường xuyên khác ở xã theo quy định của pháp luật.

Tính chất của khoản chi - Là khoản chi có tính tích luỹ khơng để tiêu dùng hiện tại có tác dụng tăng trưởng kinh tế, khoản chi khơng mang tính phí tổn

- Có khả năng hồn vốn

- Là khoản chi có tính chất tiêu dùng hiện tại

bảo đảm duy trì hoạt động bình thường của cơ quan nhà nước, bảo đảm sự ổn định xã hội, là khoản chi có tính phí tổn.

- Khơng có khả năng hồn trả hay thu hồi.

Hình thức chi

- Cấp phát khơng hồn

lại; Chi cho vay.

- Có thể chi theo dự tốn

kinh phí hoặc cấp phát theo lệnh chi tiền.

- Cấp phát khơng hồn lại

- Chủ yếu chi theo dự toán.

Nguồn vốn chi

- Bao gồm nguồn thu

ngân sách từ thuế, phí lệ phí (thu trong cân đối NS)

- Nguồn vốn vay của

Nhà nước.

Chỉ chi từ thu ngân sách từ thuế, phí lệ phí (thu trong cân đối Ngân sách- NS)

Dự toán chi - Bao gồm tổng dự toán và dự tốn bố trí hàng năm

- Chi thường vào thời

- Chỉ gồm dự toán chi ngân sách trong dự toán chi hàng năm.

- Chi thường xuyên được thực hiện tương

điểm cụ thể nên có kế hoạch chi để bảo đảm nguồn.

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)

c. Nguyên tắc chi của ngân sách xã

Việc thực hiện chi phải bảo đảm các nguyên tắc

- Đã được ghi trong dự toán được giao, trừ trường hợp dự toán và phân bổ dự toán

chưa được cấp có thẩm quyền quyết định và chi từ nguồn tăng thu, nguồn dự phòng ngân sách;

- Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định;

- Được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã hoặc người được uỷ quyền quyết định chi.

1.3.2.3 Hoạt động tài chính khác của xã

Hoạt động tài chính khác của xã theo quy định của pháp luật bao gồm: các quỹ công chuyên dùng của xã; tài chính các hoạt động sự nghiệp của xã; tài chính thơn bản (các khoản thu, chi từ các khoản đóng góp của dân trên ngun tắc tự nguyện do thơn bản huy động) và một số hoạt động tài chính khác theo quy định của pháp luật. Xã được mở tài khoản tiền gửi tại kho bạc nhà nước để gửi các khoản tiền không thuộc ngân sách xã, kho bạc nhà nước quản lý các khoản tiền gửi này theo chế độ tiền gửi. Các khoản thu, chi tài chính khác của xã phải hạch toán rõ ràng, minh bạch theo từng loại hoạt động.

1.3.3 Báo cáo Kế toán cấp Phường- xã

Báo cáo kế tốn nói chung theo chuẩn mực kế tốn quốc tế của các đơn vị thuộc lĩnh vực cơng khi kết thúc năm tài chính được trình bày theo 04 báo cáo như:

- Báo cáo tình hình tài chính;

- Báo cáo kết quả hoạt động;

- Báo cáo kết sự thay đổi về tài sản thuần/ vốn chủ sở hữu;

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và

Riêng ở Việt Nam các thông tin về quản lý thu-chi ngân sách được quy định, trình bày ở một số loại báo cáo kế toán đơn vị Phường- xã như:

- Bảng cân đối tài khoản;

- Bảng cân đối quyết toán ngân sách xã;

- Báo cáo quyết toán thu ngân sách xã theo mục lục NSNN;

- Báo cáo quyết toán chi ngân sách xã theo mục lục NSNN;

- Báo cáo tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã theo nội dung kinh tế;

- Báo cáo tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế;

- Báo cáo kết quả hoạt động tài chính khác của xã;

- Báo cáo quyết toán chi đầu tư xây dựng cơ bản và

- Thuyết minh báo cáo tài chính.

Hệ thống báo cáo kế toán được lập dựa trên quyết định 94/2005/Q Đ-BTC, sẽ trình bày rõ hơn phần thực trạng ở chương hai cụ thể là mục 2.2.2 Chế độ kế toán Ngân sách và tài chính xã.

1.4 Nghiên cứu kế tốn cơng của một số quốc gia trên thế giới – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nghiệm cho Việt Nam

Tính đến ngày 01/06/2013, IPSASB đã ban hành 32 IPSAS theo cơ sở dồn tích được xây dựng dựa trên cơ sở dồn tích giống như chuẩn mực kế tốn quốc tế khu vực tư và 01 IPSAS theo cơ sở tiền mặt.

Theo ông Reza Ali - Giám đốc phát triển kinh doanh ACCA khu vực ASEAN và

Ustrailian thì hiện nay có 70 quốc gia* và nền kinh tế đã và đang áp dụng IPSAS đều

mang lại nhiều hiệu quả hữu ích. Bên cạnh đó, Ngân hàng Thế giới hiện nay cũng ủng hộ việc sử dụng IPSAS ở các nước đang phát triển, cho nên đây là một áp lực để các nước này nhanh chóng vận dụng IPSAS.

(* Hội thảo “Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế) do ACCA tổ chức, với chủ đề “Báo cáo tài chính trên cơ sở kế tốn tiền mặt” diễn ra ngày 03/06/2009, tại Hà Nội)

Hiện tại trên thế giới nhiều nước đã bắt đầu để ý và xem xét chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế. Thế nhưng rất ít chính phủ các nước thực sự áp dụng các chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế này. Trong năm 2009, IPSASB cho rằng chỉ có các quốc gia như

Australia, Canada, New Zealand, Anh và Hoa Kỳ là tương đối áp dụng đầy đủ bộ

chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế cho báo cáo tài chính (PwC)

Bảng 1.2: Cơ sở kế tốn của một số quốc gia đang trong quá trình tiếp cận IPSAS:

Quốc gia Quá trình tiếp cận

Thụy Sĩ Cơ sở dồn tích đã được thơng qua và thiết lập đầy đủ báo cáo tài

chính phù hợp với IPSAS trong năm 2008

Ấn Độ IPSAS đã được chấp nhận trong sự xem xét phù hợp với các yêu

cầu đặc thù

Afghanistan Áp dụng trên cơ sở tiền mặt, sau đó là cơ sở kế tốn dồn tích

Azerbaijan Áp dụng trên IPSAS theo cơ sở kế tốn dồn tích

Đảo Cayman Áp dụng trên IPSAS theo cơ sở kế tốn dồn tích

Cyprus Áp dụng trên IPSAS theo cơ sở tiền mặt

Zambia Áp dụng trên IPSAS theo cơ sở kế tốn dồn tích

Philippines Áp dụng trên IPSAS theo cơ sở kế tốn dồn tích

(Nguồn: Adoption of IPSAS- PwC)

Một số quốc gia đang sử dụng cơ sở kế tốn cho khu vực cơng theo báo cáo của Ngân hàng phát triển châu Á theo bảng sau:

Bảng 1.2: Cơ sở kế toán hiện hành của các nước đang phát triển là thành viên của Ngân hàng phát triển Châu Á- ADB:

Quốc gia Cơ sở kế toán hiện hành Nhật Bản Cơ sở tiền mặt có điều chỉnh

Indonesia Cơ sở tiền mặt có điều chỉnh

Quần đảo Marshall Cơ sở tiền mặt có điều chỉnh

Philippines Cơ sở dồn tích có điều chỉnh

Sri Lanka Cơ sở tiền mặt có điều chỉnh

Azerbaijan Cơ sở dồn tích

Mongolia Cơ sở dồn tích có điều chỉnh

Uzbekistan Cơ sở dồn tích

(Nguồn: Report of Asian Development Bank, 2003)

Trong điều kiện kinh nghiệm xây dựng và ban hành chuẩn mực kế toán cơng Việt

Nam cịn hạn chế, việc tham khảo mơ hình của các quốc gia trên thế giới là rất cần thiết. Tác giả giới thiệu kế tốn cơng của một số quốc gia đang trong quá trình chuyển đổi cơ sở kế tốn dồn tích trong khu vực Châu Á như: Malaysia, Nhật Bản, Trung Quốc và một quốc gia ở Châu Phi là Nigeria.

1.4.1 Malaysia

a. Đặc điểm chính trị

Malaysia là một Liên bang quân chủ theo bầu cử lập hiến. Hệ thống chính phủ tại Malaysia theo sát hình thức hệ thống nghị viện Westminster gồm 13 bang:

- 11 bang ở khu vực bán đảo Malaysia;

- 02 bang ở khu vực phía Đơng Malaysia và bờ biển phía Tây đảo Borneo là bang Sabah và Sarawak.

b. Kế tốn cơng ở Malaysia [5]

Với sự chấp thuận của Liên đồn Kế tốn quốc tế, chuẩn mực kế tốn cơng Malaysia áp dụng dựa trên IPSAS có sự thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh áp dụng cũng như thể chế chính trị của quốc gia. Theo đó, Malaysia bắt đầu chuyển cơ sở kế toán từ cơ sở tiền mặt sang cơ sở dồn tích từ năm 2011 vì những lợi ích mà kế tốn dồn tích mang lại tốt hơn trong q trình quản lý tài chính.

Hiện nay, Malaysia đang trong giai đoạn chuyển giao cơ sở kế toán. Đến năm 2015, Chính phủ liên bang sẽ tiến hành áp dụng cơ sở dồn tích. Chính quyền địa phương và các cơ quan luật định sẽ áp dụng sau đó vào năm 2016.

Bộ Tài chính đã ban hành thơng tư để giải thích về sự thay đổi cơ sở kế tốn này. Ví dụ như: giải thích chi tiết lợi ích khi áp dụng cơ sở kế tốn dồn tích trong việc cung cấp cái nhìn tồn diện về tăng cường tính minh bạch và trách nhiệm giải trình về quản lý tài chính khu vực cơng. Với lộ trình thực hiện được tóm tắt ở bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán cấp phường xã trên cơ sở tiếp cận chuẩn mực kế toán công quốc tế nghiên cứu trên địa bàn TP HCM (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)