Năm Lộ trình thực hiện chuyển đổi
2005 Chính phủ liên bang Malaysia áp dụng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế trên cơ sở tiền mặt
2011 Thông báo về việc sẽ chuyển đổi cơ sở kế tốn dồn tích
2013 Bộ Tài chính ban hành Thơng tư về những lợi ích trong việc áp dụng cơ sở kế tốn dồn tích
2015 Tất cả chính quyền liên bang chuyển sang cơ sở kế tốn dồn tích
2016 Chính quyền địa phương chuyển sang cơ sở kế tốn dồn tích
(Nguồn: IPSASB, November, 2013, IPSAS Adoption- A closer look at Malaysia)
Bốn lĩnh vực mà Malaysia tập trung để thực hiện chuyển đổi sang cơ sở kế tốn dồn tích là:
- Các chính sách và chuẩn mực: thành lập Ủy ban chuẩn mực kế tốn Tư vấn chính
phủ- [Government Accounting Standards Advisory Committee (GASAC)]. Ủy ban này dựa trên IPSAS để phát triển và đưa ra các bản dự thảo về các chính sách và tiêu chuẩn liên quan.
- Pháp luật và các quy định: ngoài việc thiết lập các chính sách và tiêu chuẩn,
GASAC còn xác định và đề xuất sửa đổi về pháp luật và các chính sách liên quan, đặc biệt là Luật về thủ tục hành chính.
- Hệ thống thông tin: đã được thiết kế và phát triển mới. Hệ thống này đang trong
quá trình xử lý về việc ghi nhận dữ liệu về tài sản và nợ phải trả- vì thiếu thơng tin được cung cấp cũng như khối lượng công việc cần xử lý là quá lớn.
- Nguồn lực: một trong những thách thức lớn nhất đó là việc quản lý và đào tạo để
xây dựng nguồn nhân lực. Ước tính có khoảng 65.000 – 70.000 nhân viên cần được đào tạo. Để hỗ trợ cho công tác này, Malaysia đã thiết lập các tài khoản chi phí về nguồn nhân lực kế toán.
Theo khuyến nghị của Quỹ Tiền tệ quốc tế, Malaysia cũng đã soạn thảo một kế hoạch chuyển tiếp để thực hiện đầy đủ cơ sở dồn tích vào giai đoạn 2015- 2019 về tài sản và nợ phải trả. Các khoản thuế sẽ được ghi nhận theo cơ sở dồn tích vào năm
2015, tuy nhiên còn một số loại thu thuế vẫn được ghi nhận theo cơ sở tiền mặt như: giấy triệu tập giao thơng (traffic summons)
Nhìn chung, cơng cuộc chuyển đổi sang cơ sở kế tốn cịn nhiều khó khăn thử
thách. Tuy nhiên, Malaysia tin rằng những lợi ích mà nó mang lại sẽ cải thiện việc quản lý tài chính tốt hơn.
1.4.2 Nhật Bản
a. Đặc điểm chính trị:
Đơn vị hành chính của Nhật Bản gồm 2 cấp: cấp trung ương và cấp địa phương, chia làm 47 đơn vị bao gồm cấp tỉnh; cấp thành phố, thị xã và cấp xã:
- Đô : dùng cho Tokyo
- Đạo : dùng riêng cho Đảo Hokkaido
- Phủ : dành cho Osaka và Kyoto
- Huyện : đơn vị hành chính cấp tỉnh
Tuy nhiên, giữa đô, đạo, phủ và huyện hiện nay khơng có phân biệt gì về mặt quyền hạn hành chính. Người đứng đầu mỗi đơ, đạo, phủ, huyện là tri sự, do dân bầu trực tiếp từng nhiệm kỳ 4 năm. Các tỉnh được chia thành các khu vực, bao gồm các thành phố, thị trấn và làng; riêng ở Tokyo cịn có 23 khu đặc biệt.
b. Kế tốn khu vực cơng ở Nhật Bản