Nạp tiền vào thẻ trả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp tác công tư trong lĩnh vực y tế nghiên cứu trường hợp thành phố hồ chính minh (Trang 58 - 63)

- Giám đốc các đơn vị thành viên hạch toán độc lập và hạch toán phụ thuộc chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về việc tổ chức, điều hành toàn bộ hoạt động của đơn

1 Nạp tiền vào thẻ trả

trước 301,950,183,242 4,535,357,587,542 4,837,307,770,784

1.1 Petrolimex 286,651,862,150 4,415,748,188,408 4,702,400,050,558

1.2 PGB 15,298,321,092 119,592,874,084 134,891,195,176

1.2.2 Trên hệ thống 28,081,034,209 28,081,034,209

1.3 Tại ĐVCNT khác 16,525,050 16,525,050

2 Thanh toán xăng dầu 279,489,204,600 4,617,750,418,089 4,897,239,622,689

3 Rút tiền mặt 30,674,160,407 682,927,073,838 713,601,234,245 3.1 Tại POS 18,147,810,407 448,354,033,838 466,501,844,245 3.2 Tại ATM 12,526,350,000 234,573,040,000 247,099,390,000 4 Nộp tiền vào TK 16,701,558,798 16,701,558,798

(Báo cáo thường niên năm 2010 của PGB)

- Kết quả đạt được trong năm 2010 đạt 930.551 thẻ trong đó số lượng thẻ ghi nợ là 593.917 và thẻ trả trước là 336.634. Tốc độ tăng trưởng số lượng thẻ của PGB nêu trên là rất cao so với các ngân hàng khác tại Việt nam, tuy nhiên số lượng thẻ này chủ yếu là phát hành thông qua hệ thống của Petrolimex.

- Trung tâm thẻ đã kết hợp với Petrolimex ký thỏa thuận hợp tác với Cơng ty tập đồn Mai Linh và hiện đang đàm phán hợp đồng chi tiết để triển khai phát hành thẻ 74.000 cán bộ công nhân viên, thay thế 200.000 thẻ taxi MCC hiện tại của Mai Linh, đồng thời lắp đặt POS thanh toán thẻ trên gần 30.000 đầu xe vận chuyển của Mai Linh.

- Sản phẩm thẻ Flexicard được người tiêu dùng đánh giá là sản phẩm có nhiều tiềm năng, góp phần nâng cao hình ảnh của PGB, nhưng cũng có những phản hồi tiêu cực như thanh toán, nạp tiền tại cửa hàng xăng dầu chưa thuận tiện, chất lượng dịch vụ chưa tốt. Đây là những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu cải thiện.

2.3. Năng lực cạnh tranh của PGB

- Hiện nay ở Việt Nam có 39 ngân hàng TMCP, trong đó có 7 ngân hàng có quy mơ lớn với mức vốn điều lệ hơn 7.000 tỷ đồng. Hơn 30 ngân hàng khác có vốn điều lệ dao động từ 1.000 tỷ đến 7.000 tỷ đồng, trong đó có 23 ngân hàng có mức vốn điều lệ dưới 3.000 tỷ. Trong lộ trình tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ, tính đến thời điểm năm 2010 chỉ mới có khoảng 6 ngân hàng hồn thành việc tăng vốn, PGB tính đến thời điểm 2010 vẫn giữ mức vốn điều lệ 2.000 tỷ đồng, dự tính năm 2011 mới hồn thành lộ trình tăng vốn điều lệ.

Bảng 14: Vốn chủ sở hữu và tổng tài sản của 1 số NH cùng cấp năm 2010

ĐVT: Tỷ đồng PGB NH Nam Á NH Bảo Việt NH Phương Tây NH Gia Định Vốn chủ sở hữu 2.000 2.000 1.500 2.000 2.000 Tổng tài sản 16.378 14.509 13.717 9.335 8.225

(Nguồn: Báo cáo thường niên của các NH TMCP 2010)

- Nhìn chung với số vốn hiện hữu, PGB vẫn được coi là 1 trong số những ngân hàng có quy mơ nhỏ, do đó năng lực tài chính trong q trình cạnh tranh vẫn cịn nhiều hạn chế so với các ngân hàng TMCP khác. Điều này sẽ gây khơng ít khó khăn cho PGB trong quá trình cạnh tranh do quy định giới hạn của một số hoạt động liên quan đến vốn tự có (tổng mức cho vay và bảo lãnh của TCTD đối với một khách hàng không vượt quá 25% vốn tự có của TCTD, tổng mức cho vay của TCTD đối với một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có của TCTD; tổng nguồn vốn huy động của NHTM tối đa gấp 20 lần so với vốn tự có; các NHTM chỉ được sử dụng 50% vốn chủ sở hữu của mình để đầu tư tài sản cố định, cơng nghệ …)

- Song song đó, các NH TMCP lớn cũng khơng ngừng tăng vốn điều lệ tạo cho PGB một áp lực cạnh tranh rất lớn trong quá trình hoạt động.

Bảng 15: Xu hướng tăng vốn điều lệ của 1 số NH lớn giai đoạn 2008 - 2010

ĐVT: Tỷ đồng

STT TÊN NH NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010

1 VCB 12.100 12.100 13.223

2 Viettin bank 7.717 11.253 15.172

3 Eximbank 7.220 8.800 10.560

4 ACB 6.355 7.814 9.376

5 Sacombank 5.977 8.078 10.851

(Nguồn: Báo cáo thường niên của các NHTM năm 2008, 2009, 2010)

- Trong xu thế tăng vốn điều lệ của các NHTM, năng lực cạnh tranh của các NHTM theo đó sẽ được gia tăng đáng kể, tất yếu ảnh hưởng đến vị thế của PGB trong thời gian tới.

Bảng 16: Hệ số năng lực tài chính của PGB và 1 số ngân hàng khác năm 2010

PGB Sacombank Bao Viet Bank Eximbank

H1 14,35% 11,09% 12,60% 11,28%

H2 12,21% 7,17% 10,94% 8,05%

(Nguồn: Báo cáo thường niên của PGB và các NHTM năm 2010)

- Theo kết quả trên cho thấy, PGB có những chỉ số năng lực tài chính tương đối khả quan so với các ngân hàng khác. H1 được xem là căn cứ để xác định mức huy động vốn , thông thường H1 cần phải được duy trì ở mức >=5%. Với một số vốn chủ sở hữu cố định, nếu H1 xuống thấp dưới mức 5%, điều đó có nghĩa là nguồn vốn huy động đã vượt mức an toàn, dễ dẫn đến mất khả năng chi trả. Ngược lại nếu H1 quá lớn, điều đó có nghĩa là ngân hàng đang mất khả năng huy động nghiêm trọng. Việc PGB duy trì H1 ở mức 14%,

phần nào cho thấy tình trạng huy động vốn của PGB so với các ngân hàng khác vẫn thể hiện được khả năng cạnh tranh.

2.3.1.2. Khả năng sinh lời và hệ số CAR

- Khả năng sinh lời và hệ số CAR là một trong những tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTM

Bảng 17: ROE, ROA và hệ số CAR của PGB và 1 số NH khác năm 2010

PGB SACOMBANK NAM A BANK BẢO VIỆT BANK ROE 20% 15,04% 11,5% 8,07% ROA 1,6% 1,5% 2,27% 0,97% CAR 20,64% 9,97% 18,04% 21%

(Nguồn: Báo cáo thường niên của các NHTM năm 2010)

- Dựa vào bảng thống kê ở trên, có thể nhận thấy khả năng sinh lời của PGB tương đối cao so với các NHTM trên thị trường. Bên cạnh đó, hệ số an tồn của PGB vẫn duy trì được mức an tồn theo quy định (>8%). Đồng thời, các chỉ số tài chính của PGB trong những năm qua ln ổn định và phát triển theo hướng tích cực. Điều này chứng tỏ, PGB đang ngày càng khẳng định tính hiệu quả và an toàn trong hoạt động kinh doanh của mình.

13.84%

11.92%

16.62%

20%

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp tác công tư trong lĩnh vực y tế nghiên cứu trường hợp thành phố hồ chính minh (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)