3 .2Một số giải pháp nhằm thu hút khách hàng tiền gửi
3.2.1 Giải pháp vĩ mô:
3.2.1.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc
Về cơ chế giải pháp:
- Về điều hành giải pháp tiền tệ: NHNN phối hợp hài hòa giữa giải pháp tiền tệ và giải pháp tài khóa để bảo đảm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng.
- Về điều hành lãi suất: Với các biện pháp quy định trần lãi suất, khống chế lãi suất huy động tối đa hiện nay làm cho lãi suất huy động biến tướng qua nhiều hình thức, kém minh bạch, khó quản lý, khó khăn cho cả NHTM và khách hàng, đẩy các NHTM vào thế buộc phải “lách luật”, khiến tiền tiết kiệm chạy lòng vòng từ ngân hàng này sang ngân hàng khác, gây bất ổn hệ thống. Trong thời điểm trước mắt, vẫn rất cần vai trị kiểm sốt, điều hành lãi suất của NHNN bằng những quy định cụ thể nhưng tránh những can thiệp quá hành chính. Tuy nhiên, đề nghị NHNN sớm dỡ bỏ các giải pháp dựa vào các biện pháp hành chính nói trên và thay vào đó bằng điều hành lãi suất theo cơ chế thị trường, khuyến khích các NHTM huy động và cho vay
trên cơ sở minh bạch và cạnh tranh lành mạnh, phản ánh đúng cung cầu thị trường, tránh hiện tượng làm méo mó đường cong lãi suất , méo mó các sản phẩm huy động vốn cũng như méo mó tồn bộ hệ thống báo cáo của ngân hàng như hiện nay, đồng thời gây mất đồn kết nội bộ và góp phần làm tha hóa một bộ phận cán bộ ngân hàng.
- Nâng cao hiệu quả thị trường mở: đa dạng các cơng cụ, các chứng chỉ có giá tạo điều kiện cho thị trường mở hoạt động sôi động hơn. Đến nay, sản phẩm trên thị trường này vẫn còn nghèo nàn, các loại GTCG tham gia trên thị trường mới chỉ có tín phiếu kho bạc và trái phiếu Chính phủ.
- Phát triển thị trường liên ngân hàng: NHNN cần có giải pháp thúc đẩy, hồn thiện và phát triển thị trường liên ngân hàng phục vụ cho việc điều chuyển, vay vốn giữa các NHTM.
Về cơ chế quản lý:
Tập trung xây dựng, ban hành đồng bộ và kịp thời hệ thống văn bản hướng dẫn Luật các TCTD nhằm tạo hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động ngân hàng, đảm bảo phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, phù hợp với nhu cầu thực tiễn, tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng phát triển.
- Ngân hàng Nhà nước cần theo dõi và dự báo kịp thời diễn biến kinh tế vĩ mô, diễn biến thị trường tài chính trong nước và quốc tế để phục vụ có hiệu quả cơng tác chỉ đạo điều hành hoạt động tiền tệ, ngân hàng.
- Tiếp tục củng cố, sắp xếp lại các TCTD phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, nâng cao năng lực tài chính và tăng cường tính cơng khai mnh bạch trong hoạt động ngân hàng.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát: NHNN cần tăng cường hoạt động thanh kiểm tra, giám sát các ngân hàng để nâng cao hiệu quả và tính minh bạch cho hoạt động ngân hàng, có ngay những biện pháp và phản ứng kịp thời, phù hợp nhằm ổn định thị trường và tâm lý người dân, tạo sân chơi cạnh tranh lành mạnh, ngăn ngừa các hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng.
- Tăng cường công tác thanh tra, giám sát, chỉ đạo các NHTM thực hiện nghiêm túc Chỉ thị 02/CT-NHNN của Thống đốc NHNN về lãi suất huy động vốn tối đa, giải pháp khuyến mại, chi hoa hồng, quản lý ngoại hối, …
Về cơ chế đối với Agribank:
- Đề nghị NHNN trình Chính phủ, Bộ ngành cấp bổ sung vốn điều lệ cho Agribank năm 2012. Cho phép Agribank được sử dụng toàn bộ nguồn vốn nhàn rỗi của Kho bạc Nhà nước, Bảo hiểm xã hội, chỉ định Agribank là Ngân hàng phục vụ các dự án phục vụ nông nghiệp, nơng thơn từ các tổ chức nước ngồi, tạo điều kiện cho Agribank có nguồn vốn đầu tư nông nghiệp, nông thôn.
- Tiếp tục hỗ trợ cho vay tái cấp vốn, hỗ trợ thanh khoản cho Agribank thông qua các công cụ điều hành giải pháp tiền tệ: cho vay tái cấp vốn, cầm có giấy tờ có giá,…..