Lý thuyết về tài chính vi mơ 1 Thách thức của tài chính vi mơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả công ty và quản trị doanh nghiệp trong các tổ chức tài chính vi mô (Trang 25 - 27)

2. Các nghiên cứu thực nghiệm và lý thuyết về tài chính vi mơ 1 Các nghiên cứu thực nghiệm

2.2. Lý thuyết về tài chính vi mơ 1 Thách thức của tài chính vi mơ

2.2.1. Thách thức của tài chính vi mơ

Trước khi thảo luận về cơ chế quản lý, chúng ta cần phải xem xét tính chất đặc biệt

của các tổ chức tài chính vi mơ. Như một nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng, các tổ chức tài chính vi mơ là đối tượng lựa chọn bất lợi và rủi ro đạo đức từ các khách hàng tín dụng. Thêm vào đó, Stiglitz và Weiss (1981) chỉ ra rằng lựa chọn bất lợi phát sinh kể từ khi các tổ chức tài chính vi mơ khơng có đủ thơng tin để xác định rủi ro tốt và xấu. Lý do là vì khách hàng của các tổ chức tài chính vi mơ thường có một lịch sử tín dụng ngắn hoặc là khách hàng lần đầu tiên, với ít hoặc khơng có tài sản

thế chấp (Armendariz de Aghion và Morduch, 2005). Rủi ro đạo đức là vấn đề mà

người vay sẽ khơng nổ lực cần thiết để hồn trả khoản vay, khi mà các tổ chức tài

chính vi mơ khơng có khả năng giám sát. Điều này thúc đẩy các tổ chức tài chính vi mơ cần có những cách làm mới như: cho vay nhóm, cho vay theo đặc điểm khu vực và từng bước xây dụng một lịch sử tín dụng cho khách hàng. Từ đó, các tổ chức tài

chính vi mơ đã thiết lập mơ hình kinh doanh hồn tồn khả thi.

Việc lựa chọn bất lợi và câu chuyện rủi ro đạo đức của các tổ chức tài chính vi mơ, cần được mở rộng đến các vấn đề của người gửi tiền và người đi vay. Câu hỏi đặt ra: làm thế nào để biết được, các tổ chức tài chính vi mơ khơng sử dụng lợi thế

thông tin trong thị trường tài chính, để tính lãi suất cho vay quá cao, hoặc đem đến quá nhiều rủi ro với tiền của người gửi? Đây là câu hỏi đặc biệt quan trọng trong thị

trường tài chính vi mơ, nơi trình độ học vấn của khách hàng ở mức độ vừa phải.

Chính vì vậy, Macey và O'Hara (2003) cho rằng các mối quan hệ giữa các tổ chức tài chính vi mơ với người gửi tiền và người đi vay, cũng quan trọng như mối quan hệ giữa chủ sở hữu doanh nghiệp và người quản lý. Vì vậy, các tổ chức tài chính vi

mơ đối mặt với hai bất cân xứng thông tin: một là, giữa chủ sở hữu và người quản

lý; hai là, giữa tổ chức tài chính vi mơ và khách hàng. Hơn nữa, do tính chất đặc biệt của ngành ngân hàng, nên các nhà làm chính sách địi hỏi quy định công khai mối quan hệ ngân hàng - khách hàng, để tránh những cú sốc cho nền kinh tế. Do đó, việc giám sát trong các tổ chức tài chính vi mơ khơng phải là đơn giản như trong các cơng ty sản xuất. Chính vì vậy, bài luận văn đã đưa khuôn khổ pháp lý đối với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả công ty và quản trị doanh nghiệp trong các tổ chức tài chính vi mô (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)