2.4. Thực trạng về cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản
2.4.2.3. Công ty cổ phần chế biến xuất nhập khẩu Thủy sản Tỉnh (Baseafood)
(Baseafood).
Công ty được thành lập vào năm 1992, Công ty Cổ Phần Chế biến xuất
nhập khẩu Thủy Sản tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu (tên giao dịch: BASEAFOOD) là một công ty chuyên chế biến và kinh doanh các mặt hàng Thủy Hải sản.
Sau 19 năm xây dựng và phát triển, Công ty đã trở thành một thương hiệu
tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Cơng ty có quan hệ làm ăn với hơn 40 đối tác nước ngoài tại các thị trường Châu Âu như Tây Ban Nha, Ý, Đức…, các nước
Trung Đông, Châu Á như Nhật, Trung Quốc, Đài Loan, Nga, các nước Châu
Úc, giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng năm đạt từ 30 -35 triệu USD. Sản phẩm chủ yếu của công ty như Mực nang, Mực ống, Bạch tuộc, Tôm, Cua, Surimi (Eso, Itoyori, Mix), Cá các loại… được chế biến thành nhiều dạng như phi-lê, cắt khoanh, xẻ banh, hấp luộc…Địa chỉ trụ sở chính: 460 Trương Công Định,
Phường 8, Thành phố Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa-VũngTàu
Bảng 2.12: Tỷ số địn cân tài chính của cơng ty giai đoạn 2008 -2010
Tỷ số bình quân 2008 2009 2010 Trung
bình
Tổng nợ trên tổng tài sản 37,53% 35% 32,67% 35.1% Nợ ngắn hạn trên tổng tài sản 25,74% 27,27% 29,65% 27,5% Nợ dài hạn trên tổng tài sản 11,79% 7,73% 3,02% 7.5% Vốn cổ phần trên tổng tài sản 62,47% 65% 67,33% 64,93% Khả năng thanh toán lãi vay 1,45 lần 2,38 lần 3,2 lần 2.3 lần
Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính
Qua thơng tin tổng hợp từ bảng 2.12 cho thấy, Công ty Cổ Phần Chế biến xuất nhập khẩu Thủy Sản tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu (BASEAFOOD), cấu trúc tài chính của doanh nghiệp trong giai đoạn 2008-2010 nghiên về sử dụng vốn cổ phần, tổng nợ trên tổng tài sản đang có xu hướng giảm qua các năm, cụ thể năm 2008 chiếm tỷ lệ 37,53% đến năm 2010 tỷ lệ này là 32,67%, cho thấy trong giai đoạn này cơng ty làm ăn có hiệu quả, đã sử dụng phần lợi nhuận để lại để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, dẫn đến tỷ lệ vốn cổ phần trong cấu trúc tài chính tăng, trong năm 2008 tỷ lệ này là
có xu hướng giảm qua các năm, cụ thể năm 2008 tỷ lệ này là 11,79% đến năm
2010 là 3,02%, nguyên nhân trong giai đoạn này nền kinh tế gặp nhiều khó
khăn, chính phủ thắt chặt chính sách tiền tệ, dẫn đến lãi suất tăng dẫn đến
doanh nghiệp khó tiếp cận được nguồn vốn này. Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp cho thấy, doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đảm bảo
được khả năng thanh toán lãi vay đáp ứng việc sử dụng nợ của doanh nghiệp,
tỷ lệ này chiếm trung bình 2.3 lần, do cấu trúc vốn của doanh nghiệp nghiên về sử dụng vốn cổ phần, tỷ lệ nợ chiếm tỷ lệ thấp, do đó tỷ lệ khả năng thanh tốn của doanh nghiệp ở mức trung bình là 2,3 lần thì có thể chấp nhận được.