3.1. Định hướng phát triển ngành xuất khẩu ngành thủy sản đến năm
3.1.4. Giai đoạn thực hiện
3.1.4.1. Giai đoạn 2011 – 2015.
- Tập trung đầu tư vào lĩnh vực nuôi trồng và dịch vụ hậu cần thủy sản. Giảm dần hoạt động khai thác thủy sản ven bờ, đặc biệt là các nghề khai thác thủy sản gây ảnh hưởng đến môi trường, nguồn lợi và đa dạng sinh học.
- Xây dựng khu công nghiệp chế biến tập trung, di dời các cơ sở chế biến thuộc diện phải giải tỏa di dời nhằm ổn định sản xuất và không gây ô nhiễm.
- Tiếp tục tổ chức lại quản lý và sản xuất, tăng cường các thể chế và
chính sách để người dân có thể tham gia vào hoạt động ni trồng thủy sản có
hiệu quả.
- Mở rộng diện tích các mơ hình ni tơm nước lợ thâm canh và bán thâm canh ở Vũng Tàu, Bà Rịa, Đất Đỏ, Xuyên Mộc; nuôi cá lồng bè ở Vũng
Tàu, Côn Đảo.
(các HTX, THT, hội nghề nghiệp,..). Hình thành Ban quản lý vùng nuôi tập trung.
- Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực và trang thiết bị phục vụ cho quản lý hoạt động thủy sản của tỉnh.
- Tăng cường công tác đào tạo, chuyển giao kỹ thuật cho người sản
xuất, nhằm giảm các rủi ro về môi trường, dịch bệnh, đồng thời tăng năng suất và sản lượng.
Tăng cường công tác giám sát tác động môi trường của hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ thủy sản trên địa bàn tỉnh của các cơ
quan chức năng. Có sự phối hợp liên ngành đồng bộ và chặt chẽ.
- Tăng cường công tác trao đổi thông tin về thị trường tiêu thụ sản
phẩm giữa các cơ quan chức năng, các doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất,
đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường tiêu thụ sản
phẩm.
- Đầu tư hệ thống hạ tầng phục vụ cho nuôi trồng thủy sản ở các khu
vực nuôi tập trung (thủy lợi, điện, giao thông, hệ thống giống,..).
- Tăng cường công tác khuyến ngư, tập huấn ngắn hạn cho các hộ tham gia nuôi trồng thủy sản và cập nhật phổ biến các kỹ thuật mới vào sản xuất. Áp dụng các biện pháp ni sạch, an tồn và có trách nhiệm trong vùng ni
như: GaqP, BMP, CoC, SQF,...
- Rà sốt lại tồn bộ hệ thống trại sản xuất giống tơm biển trên địa bàn
để sắp xếp, bố trí lại hợp lý ở những nơi có điều kiện thuận lợi. Đầu tư nâng
cấp các trại chưa đạt tiêu chuẩn nhằm chủ động đáp ứng nguồn giống đảm bảo chất lượng cho các vùng nuôi tập trung. Đầu tư xây dựng các trại giống tôm Chân trắng, cá biển theo tiêu chuẩn ngành.
- Triển khai thực hiện các dự án đầu tư theo thứ tự ưu tiên được đề xuất trong Quy hoạch (cơ sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ sản xuất thủy sản) giai đoạn
2011-2015.
3.1.4.2. Giai đoạn 2016-2020
- Tiếp tục mở rộng diện tích theo hướng đầu tư chiều sâu nhằm nâng cao
năng suất và sản lượng đối với hình thức ni tơm, cá thâm canh và bán thâm canh. Phát triển mạnh mơ hình ni cá lồng bè trên biển.
- Hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ sản xuất và tạo
điều kiện thuận lợi để kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia
vào lĩnh vực nuôi trồng thủy sản.
- Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực và trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý ngành thủy sản của tỉnh nói chung và ni trồng thủy sản nói riêng.
- Tiếp tục triển khai thực hiện các dự án đầu tư theo thứ tự ưu tiên được
đề xuất trong quy hoạch (cơ sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ sản xuất thủy sản) trong giai đoạn 2016-2020.
- Khép kín quy trình sản xuất đối với cơ sở có điều kiện tốt nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như bảo quản và chống thất thoát sau thu hoạch.
- Tăng cường công tác giám sát, xử lý tác động môi trường của hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ thủy sản trên địa bàn tỉnh của các cơ quan chức năng.
- Áp dụng công nghệ sinh học trong khâu sản xuất giống và nuôi
thương phẩm cũng như các sản phẩm sau thu hoạch. Tăng cường hoạt động
bảo vệ và lưu giữ các nguồn giống gen cá bản địa.
- Tổ chức sản xuất theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá; chống thất thoát sau thu hoạch, tuân thủ nghiêm ngặt các quy chế quản lý vùng ni an tồn, sản phẩm chế biến an tồn.
đặc biệt là thơng tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm giữa các cơ quan chức năng, các doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất. Tiếp tục đẩy mạnh công tác
xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
- Kiện toàn bộ máy tổ chức, quản lý phát triển thủy sản trong sản xuất,
kinh doanh và thương mại thủy sản. Phát triển hệ thống khuyến ngư đến tận phường, xã những nơi có diện tích ni trồng thủy sản tập trung và tương đối
lớn.
3.2 Các giải pháp hồn thiện cấu trúc tài chính của doanh nghiệp.
Để đảm bảo mơ hình hồi quy phù hợp, xác định đúng và đo lường đầy đủ tác động của các biến độc lập đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp cũng như tăng cường khả năng ứng dụng và khắc phục những khó khăn cịn tồn tại
góp phần xây dựng cấu trúc tài chính phù hợp cho doanh nghiệp, cần có một số giải pháp như sau:
3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh và năng lực tài
chính của doanh nghiệp:
Qua phân tích hồi quy về các nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp, nhân tố hiệu quả kinh doanh là một trong những nhân tố
tác động trực tiếp đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp và có mối quan hệ
nghịch chiều với cấu trúc tài chính của doanh nghiệp. Nếu hiệu quả kinh
doanh và năng lực tài chính kém dẫn đến khả năng thanh toán sẽ thấp và
doanh nghiệp sẽ chấp nhận rủi ro lớn và khó tiếp cận, thu hút nguồn vốn bên ngoài, dẫn đến những khó khăn trong việc ra quyết định tài chính và quyết
định tài trợ vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy,
nâng cao hiệu quả kinh doanh và năng lực tài chính là yêu cầu tất yếu đối với các doanh nghiệp hiện nay, để thực hiện được mục tiêu này cần chú trọng thực hiện các biện pháp sau đây:
- Tăng cường kiểm soát chi phí liên quan sản xuất kinh doanh như chi phí tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm, các chi phí đầu vào như
chi lương, chi phí điện thoại, điện nước, văn phòng phẩm, chi phí hội nghị,
cơng tác phí,…
- Kiểm soát và đánh giá nghiêm túc các khoản đầu tư, nhất là những khoản đầu tư trái với ngành nghề kinh doanh chính. Các doanh nghiệp cần có kế hoạch huy động vốn phù hợp với nhu cầu đầu tư cho hoạt động sản xuất
kinh doanh chính để tránh hiện tượng thừa vốn hoặc thiếu hụt nguồn tài trợ,
nếu thừa vốn thì tùy theo tính chất của nguồn vốn này là tạm thời hay lâu dài sẽ lựa chọn hình thức đầu tư thích hợp nhưng nên ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực doanh nghiệp có khả năng kiểm sốt, quản lý rủi ro để tránh hiện tượng thua lỗ mà kết quả hoạt động kinh doanh chính khơng thể đủ sức gánh vác các khoản chi phí hoặc khơng thể cạnh tranh với các đối thủ.
- Xây dựng chiến lược kinh doanh là đòi hỏi tất yếu đối với các doanh nghiệp vì thơng qua đó có thể thấy được mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ và là căn cứ quan trọng xây dựng các biện pháp về phát triển sản phẩm, thị trường tiêu thụ, đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn cung cấp yếu tố đầu vào và huy động vốn hợp lý.
- Cần chú trọng hơn đến lập kế hoạch tài chính định kỳ đầy đủ nhằm
định hướng cho công tác quản trị tài chính doanh nghiệp đảm bảo mục tiêu
sinh lời và khả năng thanh tốn. Hơn thế nữa, thơng qua kế hoạch tài chính giúp doanh nghiệp thấy được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thử thách để từ
đó xây dựng lộ trình hoạt động kinh doanh thích hợp.
- Quan tâm thường xuyên đến việc tổ chức đánh giá, phân tích hoạt động doanh nghiệp, trong đó tập trung phân tích tình hình tài chính doanh
và trên cơ sở đó đánh giá, dự tính rủi ro và tiềm năng trong tương lai phục vụ
cho các quyết định tài chính.
3.2.2. Giải pháp nhận diện tình trạng kiệt quệ tài chính và dự báo rủi ro kinh doanh: rủi ro kinh doanh:
Qua mơ hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của doanh nghiêp, nhân tố rủi ro kinh doanh cũng là một trong những nhân tố
ảnh hưởng và có quan hệ nghịch biến với cấu trúc tài chính của doanh nghiệp.
Hiện nay, một vấn đề mà hiện nay ít doanh nghiệp quan tâm xác định đó chính là cơng cụ nhận diện tình trạng kiệt quệ tài chính đang ở mức độ nào và dự báo rủi ro trong kinh doanh. Giải pháp này đặc biệt có ý nghĩa đối với doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu của Tỉnh, khi mà cấu trúc tài chính nghiên về thâm dụng nợ để tài trợ hoạt động kinh doanh, tức hệ số nợ trên tổng tài sản chiếm tỷ trọng lớn trong cấu trúc tài chính của doanh nghiêp.
Để xây dựng công cụ này, doanh nghiệp có thể tiến hành theo các bước:
- Thiết lập hệ thống chỉ tiêu tính theo giá thị trường về khả năng sinh lời và khả năng thanh toán cũng như mối quan hệ giữa những chỉ tiêu này.
- Xây dựng tiêu chuẩn cho các chỉ tiêu đã lựa chọn.
- Xác định giá trị của các chỉ tiêu cho doanh nghiệp trong từng thời kỳ,
đặc biệt là kỳ kế hoạch.
- Tiến hành phân tích, đánh giá và rút ra kết luận về tình trạng kiệt quệ tài chính ở cấp độ nào và mức độ tiềm ẩn xuất hiện rủi ro phá sản.
- Kiến nghị biện pháp để cải thiện hay tiếp tục phát huy tình trạng tài chính hiện tại và tương lai của doanh nghiệp hoặc một hướng giải quyết khác
để xây dựng cơng cụ nhận diện tình trạng kiệt quệ tài chính và dự báo rủi ro
trong kinh doanh mà doanh nghiệp có thể áp dụng mơ hình kinh tế lượng để
đến tình trạng kiệt quệ tài chính, chẳng hạn suất sinh lời trên tài sản, khả năng
tích lũy vốn từ lợi nhuận giữ lại, tỷ lệ giá thị trường của tài sản so với tổng giá trị nợ hiện tại, … còn Y là giá trị phản ánh tình trạng kiệt quệ tài chính ở cấp
độ nào, ví dụ có thể phân chia thành 5 cấp độ (rất cao, cao, trung bình, thấp,
rất thấp) tương ứng với mỗi khoảng cách giá trị của Y.
3.2.3. Giải pháp đa dạng hóa kênh huy động vốn để tăng tính thanh khoản cho doanh nghiệp. khoản cho doanh nghiệp.
Tính thanh khoản (LIQUIDITY) được đo lường bởi tỷ số khả năng
thanh toán lãi vay của doanh nghiệp, đây là nhân tố ảnh hưởng và có quan hệ nghịch biến với cấu trúc tài chính của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, do đó cải thiện hệ số thanh khoản của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp chủ động nguồn vốn và ít bị ảnh hưởng từ nguồn vốn vay, doanh nghiệp phải đa dạng hóa kênh huy động vốn giảm lệ thuộc vào nguồn vốn vay từ hệ thống ngân hàng.
Trong thời gian qua, các doanh nghiệp xuất khẩu tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu chủ yếu huy động vốn tài trợ hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua kênh truyền thống là đi vay ngân hàng hoặc các doanh nghiệp chưa quan tâm đến việc huy động vốn thông qua kênh thị trường tài chính mà chủ yếu thơng qua vốn cổ phần và vốn vay. Để đảm bảo đủ vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh, các dự án đầu tư của doanh nghiệp, các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cần phải mở rộng các kênh huy động vốn, chẳng hạn như:
- Đối với Công ty cổ phần nên làm quen với thị trường tài chính, tiến đến phát hành cổ phiếu thơng qua kênh thị trường chứng khoán
- Đối với các doanh nghiệp khác cần nghiên cứu cách thức huy động
nguồn vốn qua hình thức phát hành trái phiếu kèm một số lợi ích nhất định để khuyến khích các nhà đầu tư hoặc Vay vốn từ các cán bộ công nhân viên hoặc
từ người thân, bạn bè với lãi suất cao hơn lãi suất tiết kiệm có cùng kỳ hạn một ít nhưng thấp hơn lãi suất cho vay của ngân hàng, điều này vừa có lợi cho doanh nghiệp vừa có cho người tiết kiệm. Tuy nhiên, cần nhận thức rõ nguồn vốn này có giới hạn về thời gian và số lượng, doanh nghiệp thường chỉ thực hiện trong thời gian ngắn, để hỗ trợ trong những lúc khó khăn về nguồn vốn, giải pháp này phù hợp với đặc thù của ngành chế biến thủy sản vì chu kỳ sản xuất ngắn, thời gian luân chuyển vốn nhanh.
- Ln duy trì, đảm bảo mối quan hệ mua bán tốt với nhà cung cấp để có thể tăng cường khai thác tối đa nguồn vốn tín dụng thương mại từ các đối tác một cách hợp lý.
- Nếu doanh nghiệp đang sở hữu các khoản đầu tư tài chính thì có thể
thanh lý để tạo nguồn vốn tài trợ cho hoạt động kinh doanh trong điều kiện
giá thị trường thích hợp thay vì huy động từ vốn bên ngồi. Mặc dù việc đa
dạng hóa kênh huy động vốn góp phần nâng cao khả năng tài trợ cho các dự
án đầu tư, phương án kinh doanh được lựa chọn nhưng doanh nghiệp cần luôn
cân nhắc lựa chọn kênh huy động phù hợp với nhu cầu và đặc điểm phát triển trong từng thời kỳ, tránh hiện tượng tăng vốn quá mạnh hoặc vay nợ quá nhiều làm phá vỡ cơ cấu vốn, mất cân đối giữa nợ và vốn chủ sở hữu, từ đó dẫn đến sử dụng vốn khơng hiệu quả.
3.2.4. Giải pháp tăng quy mô của doanh nghiệp
Qui mơ của doanh nghiệp (SIZE) có thể được đo lường bằng số lượng nhân viên, tổng tài sản, hay tổng doanh thu. Qua phân tích định lượng tại chương 2 cho thấy: Qui mô của doanh nghiệp có quan hệ cùng chiều với tỷ
suất nợ của doanh nghiệp, điều này có nghĩa là nếu qui mơ doanh nghiệp càng
tăng thì tỷ suất nợ của doanh nghiệp sử dụng càng nhiều. Tuy nhiên do thực
trạng cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu nghiên về nợ, sử dụng nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn hơn nợ dài hạn.
Do đó các doanh nghiệp cần xem xét lại các nguồn tài trợ, nhằm tận dụng các
lợi thế về địn bẩy tài chính trong việc sử dụng nợ. Tuy nhiên cần phải thận trọng tính tốn đến khả năng đáp ứng việc trả lãi và nợ gốc cũng như đặc điểm riêng của từng công ty. Để thực hiện giải pháp này, các công ty cần thực
hiện các bước sau;
- Xác định chính xác nhu cầu vốn lưu động trong doanh nghiệp
- Chủ động khai thác và sử dụng nguồn vốn một cách linh hoạt hiệu
quả.
- Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa
nguồn vốn bị chiếm dụng.
- Có biện pháp sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi - Quản lý hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí lưu kho.
- Tổ chức tốt việc tiêu thụ sản phẩm để đẩy nhanh tốc độ ln chuyển vốn.
- Có biện pháp phịng ngừa rủi ro có thể xẩy ra.
3.2.5. Giải pháp về tái cấu trúc tài sản trong doanh nghiệp.
Cấu trúc tài sản (TANG) được đo lường thông qua chỉ tiêu tỉ lệ TSCĐ