CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
3.3 Một số kiến nghị
3.3.2. Kiến nghị với doanh nghiệp
Nếu chỉ trông chờ vào sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Nhà nước, Hiệp hội, ngành và địa phương mà khơng có sự nỗ lực của bản thân DN thì các mục tiêu của hệ thống KSNB trong DN không bao giờ đạt được.
Hơn nữa, trong điều kiện hội nhập với nền kinh tế thế giới, tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, rủi ro xảy ra ngày càng cao trong khi hoạt động kiểm soát của các DN chưa được thực hiện bài bản mà chỉ dừng lại ở việc lồng ghép trong các
hoạt động thường nhật. Để có thể phát triển một cách bền vững, tăng cường hoạt động quản lý và gắn với quy mơ ngày càng được mở rộng thì các DN nên hướng đến thiết lập bộ phận KSNB nhằm xây dựng hệ thống KSNB hoàn chỉnh với việc thiết lập, phân tích và đánh giá thơng qua các cơng cụ mà COSO đã đưa ra. Điều đó là bởi lẽ chức năng kiểm tra, kiểm sốt ln giữ vai trị quan trọng trong DN và hệ thống KSNB là công cụ chủ yếu để thực hiện chức năng đó. Mặc khác, do COSO hướng đến mục tiêu kiểm sốt tổng thể bao trùm lên mọi mặt, ngồi mục tiêu kiểm sốt BCTC cịn có mục tiêu kiểm sốt hoạt động và mục tiêu kiểm soát tuân thủ.
Định kỳ ít nhất mỗi năm một lần các DN cần xem xét và đánh giá lại hệ thống KSNB đặc biệt là hệ thống nhận dạng, đo lường, đánh giá và quản lý rủi ro, hệ thống BCTC, thông tin quản lý trung thực, hợp lý, đầy đủ và kịp thời. Đồng thời, để các DN vượt qua giai đoạn khó khăn này cần thay đổi cách thức quản trị từ trước đến nay là hồn tồn mang tính kinh nghiệm sang tiếp cận sản xuất kinh doanh có kiến thức, hiện đại hơn, nhất là thay đổi con người.
Hơn nữa, DN chế biến gỗ phải mạnh dạn tự đánh giá thực trạng tình hình, xác định cụ thể các tồn tại, hạn chế và nguyên nhân, trong đó tập trung vào các nguyên nhân chủ quan của chủ DN; xác định rõ chiến lược và mục tiêu phát triển, đồng thời đề ra quyết tâm tự cứu lấy chính mình bằng các hành động:
+ Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh lâu dài và kiên định thực hiện với mục tiêu đó;
+ Xây dựng phương án tái cơ cấu lại DN, sắp sếp lại tổ chức sản xuất có hiệu quả;
+ Ứng dụng các phương pháp quản lý DN mới, tiên tiến, phù hợp, đã được thông qua kiểm chứng nhằm thay thế phương pháp quản lý theo gia đình như hiện nay.
+ Nghiên cứu và từng bước thực hiện chuyển đổi sản xuất sản phẩm ngoài trời sang sản xuất sản phẩm gỗ nội thất kết hợp các vật liệu khác, tăng cường công tác thiết kế mẫu để chủ động phát triển những mẫu mã mới, vật liệu mới như kim loại, vải, nhựa, mây, đá,... có giá thành cạnh tranh.
+ Tranh thủ tận dụng có hiệu quả các gói giải pháp hỗ trợ cho các DN của các ngân hàng thương mại, từng bước tái cơ cấu nguồn vốn hoạt động và thực hiện tích lũy vốn, gầy dựng niềm tin đối với các ngân hàng.
+ Khẩn trương thực hiện đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất, nhằm tiết giảm chi phí, hạ giá thành sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh.
+ Đảm bảo sự hài hòa lợi ích giữa DN với khách hàng, đối tác, thực hiện giao hàng đủ, đúng thời hạn, chất lượng đảm bảo theo hợp đồng đã ký kết.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Qua nghiên cứu thực trạng hệ thống KSNB ở các DN chế biến gỗ tại tỉnh Bình Định ở chương 2. Chương 3, tác giả đã đưa ra định hướng hoàn thiện trên cơ sở phù hợp với đặc điểm, quy mô của các DN đặc biệt là DN vừa và nhỏ, phù hợp với thực tiễn tại đơn vị khảo sát, và phù hợp với định hướng phát triển kinh tế và ngành gỗ ở tỉnh Bình Định.
Một hệ thống KSNB vững mạnh giúp DN hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ưu các nguồn lực, bảo vệ quyền lợi của cổ đông, nhà đầu tư; đảm bảo nhân viên tuân theo các quy trình, quy chế, nội quy hoạt động của tổ chức cũng như quy định pháp luật; đảm bảo tính chính xác của số liệu kế tốn và BCTC. Chính vì vậy trong ngắn hạn, cần hoàn thiện hệ thống KSNB tại đang thực hiện lồng ghép trong các hoạt động thường nhật và các chu trình kinh doanh chủ yếu. Nhưng về dài hạn cần xây dựng bộ phận KSNB để thiết kế và vận hành hệ thống KSNB một cách bài bản nhằm phù hợp với việc mở rộng quy mô, hoạt động ngày càng phức tạp, tình hình cạnh tranh gay gắt,... tạo sự phát triển bền vững cho DN.
Hoàn thiện hệ thống KSNB được thực hiện trên việc hoàn thiện 5 yếu tố cấu thành, bao gồm: giải pháp hồn thiện về mơi trường kiểm sốt, hồn thiện về đánh giá rủi ro, hoàn thiện về hoạt động kiểm sốt, hồn thiện về thông tin và truyền thơng, hồn thiện hoạt động giám sát. Ngồi ra, cịn hồn thiện ba chu trình: chi phí, sản xuất và doanh thu; đặc biệt là chu trình sản xuất đối với sản phẩm gỗ nội thất. Bên cạnh đó cần có sự hỗ trợ từ Nhà nước, Hiệp hội và các cơ quan liên quan trong tỉnh Bình Định để đảm bảo hành lang pháp lý ổn định, thơng thống, khơng có sự chồng chéo, cũng như các chính sách khuyến khích và hỗ trợ để phát triển ngành gỗ nói chung và ngành chế biến gỗ nói riêng của Bình Định và cả nước nên tác giả đã đưa ra một số kiến nghị liên quan.
KẾT LUẬN
Kinh tế thị trường luôn tạo ra những cơ hội, thách thức và sự cạnh tranh khốc liệt giữa các DN. Hoạt động trong mơi trường đó, thì bất kỳ DN nào cũng cần xây dựng cho mình một hệ thống KSNB vững mạnh. Có như vậy, DN mới có thể tìm được chỗ đứng cho mình trên thị trường trong nước và quốc tế. Cũng chính vì điều đó mà hệ thống KSNB ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong các DN. Qua tìm hiểu, quan sát và đánh giá hệ thống KSNB tại các DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định thơng qua các yếu tố mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, giám sát và chu trình chi phí, chu trình sản xuất, chu trình doanh thu cho thấy các DN này đã tạo được mơi trường kiểm sốt khá tốt đảm bảo thực hiện cho các hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền thơng được thơng suốt và các chu trình được tuân thủ theo quy định giúp đạt được mục tiêu mà DN đặt ra. Tuy nhiên do còn hạn chế về vốn, quy mô, năng lực quản lý, nhân sự, tài chính, NVL, khả năng cạnh tranh chưa cao nên chưa đầu tư cho CNTT, hệ thống máy tính, chính sách nhân sự và phân công phân nhiệm chưa rõ ràng.
Các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB tại các DN này được tập trung trong ngắn hạn thơng qua hồn thiện các bộ phận cấu thành hệ thống, đó là: mơi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động giám sát, thông tin và truyền thơng, giám sát và chu trình chi phí, sản xuất, doanh thu. Và dài hạn với những nỗ lực từ phía Nhà nước, Hiệp hội cùng với sự phát huy những lợi thế, khắc phục những hạn chế của mình, các DN chế biến gỗ tỉnh Bình Định sẽ nâng cao được năng lực cạnh tranh, đạt được các mục tiêu và tạo được thương hiệu “đồ gỗ Bình Định” góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội ngành gỗ nói riêng, của tỉnh và cả nước nói chung.
Tuy nhiên do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn giới hạn, việc nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự góp ý, giúp đỡ từ Giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Kim Cúc cũng như các Thầy cơ và các anh/chị để có thể hồn thiện hơn nghiên cứu của mình.Tơi xin chân thành cảm ơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ công nghiệp (2000), Quy hoạch phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn
2001 – 2020, Nhà xuất bản sự thật.
2. Bộ môn Hệ thống thơng tin kế tốn, Khoa kế toán – kiểm toán (2012), Trường Đại học kinh tế TP.HCM, Hệ thống thơng tin kế tốn_tập 1,2 và 3, Nhà xuất bản
phương Đông.
3. Bộ kế hoạch và đầu tư (2000), Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam giai
đoạn 2001 – 2020, Nhà xuất bản sự thật.
4. Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa kế tốn – kiểm toán, Trường Đại học kinh tế TP.HCM (2007), Kiểm toán, Nhà xuất bản lao động xã hội.
5. Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa kế toán – kiểm toán, Trường Đại học kinh tế TP.HCM (2012), Kiểm soát nội bộ, Nhà xuất bản Phương Đông.
6. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (2010), Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam (đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025).
7. Chính phủ (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006- 2020.
8. Chính phủ (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định
đến năm 2020.
9. Cục Thống kê Bình Định (2009), Niên giám Thống kê 2009 và tóm tắt 2010. 10. Cục Thống kê Bình Định (2009), Thực trạng doanh nghiệp tỉnh Bình Định. 11. Dự án GTZ (8/2008), Báo cáo khảo sát thực trạng cơng nghiệp chế biến gỗ tỉnh
Bình Định.
12. Dương Thị Ngọc Bích (2012), Hoàn thiện Hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp sản xuất, chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương, Trường Đại học
kinh tế TP.HCM.
13. Đinh Thụy Ngân Trang (2007), Hồn thiện Hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các
14. Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam (2008), Báo cáo tóm tắt: Kết quả điều tra thực trạng các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam.
15. Lê Thị Như Vân, Hoàn thiện một số quy trình kiểm sốt nội bộ tại các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, Trường Đại học kinh tế TP.HCM.
16. Nguyễn Tôn Quyền (2008), Ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam sau 2 năm gia nhập WTO.
17. Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp ngày 29/11/2005, Hà Nội
18. Sở Cơng thương tỉnh Bình Định (2010), Chuyển đổi phát triển sản xuất đồ gỗ
nội thất: Hướng đi đúng cho doanh nghiệp chế biến gỗ Bình Định, Bản tin số
03/2010.
19. UBND Tỉnh Bình Định (2010), Đề án phát triển hàng xuất khẩu Tỉnh Bình Định đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.
20. UBND Tỉnh Bình Định (2012), Quyết định về việc điều chỉnh, bổ sung chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất thuộc làng nghề thuộc địa bàn tỉnh tham dự hội chợ, triển lãm trong nước và nước ngoài.
21. UBND Tỉnh Bình Định, Sở Cơng Thương Bình Định 2011, Diễn đàn Lâm sản
Việt Nam 2011 (Festival Lâm sản Việt Nam lần thứ nhất Bình Định 2011).
22. UBND Tỉnh Bình Định, Sở Cơng Thương – Hiệp hội sản xuất, xuất nhập khẩu gỗ và lâm sản Bình Định (2011), Đề án phát triển sản phẩm gỗ nội thất tỉnh Bình Định đến năm 2015.
23. Các trang web:
http://www.agroviet.gov.vn
http://www.baocongthuong.com.vn (2011), Công nghiệp gỗ Việt Nam phát triển
nhanh và nhỏ lẻ (*). www.binhdinhwood.com
TIẾNG ANH
24. Committee of Sponsoring Organizations (1992), Internal Control: Integrated
Framework (Executive Summary, Framwork, Reporting to External Parties,
25. Enterprise Risk Management – Intergrated Framework (2004) 26. Internal Auditor’s Manual and Guide – Milton Stevens Fonorow
27. Marshall B.Romney, 1999, Accounting information systems, Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey 07458.
28. Các trang web:
www.adm.monash.edu/audit/risk/riskmanagement-process.html www.coso.org
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 01: BỐN YẾU TỐ CẦN LƢU Ý TRONG ĐỊNH NGHĨA VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ THEO COSO 1992
+ KSNB là một quá trình: Các hoạt động của đơn vị được thực hiện thông qua quá trình lập kế hoạch, thực hiện và giám sát. Để đạt được mục tiêu mong muốn, đơn vị cần kiểm sốt các hoạt động của mình, KSNB chính là q trình này. KSNB khơng phải là một sự kiện hay tình huống mà là một chuỗi các hoạt động hiện diện trong mọi bộ phận, quyện chặt vào hoạt động của tổ chức và là một nội dung cơ bản trong các hoạt động của tổ chức. KSNB sẽ hữu hiệu khi nó là một bộ phận không tách rời chứ không phải chức năng bổ sung cho các hoạt động.
+ KSNB đƣợc thiết kế và vận hành bởi con ngƣời: Đó là HĐQT, Ban
Giám đốc, nhà quản lý và các nhân viên trong đơn vị. KSNB là một công cụ được nhà quản lý sử dụng chứ không thay thế được cho nhà quản lý. Nói cách khác, nó được thực hiện bởi những con người trong tổ chức, bởi suy nghĩ và hành động của họ. Chính họ sẽ vạch ra mục tiêu, đưa ra biện pháp kiểm soát và vận hành chúng.
+ KSNB cung cấp một sự đảm bảo hợp lý: Cho các nhà quản lý trong việc đạt được các mục tiêu của tổ chức chứ không thể đảm bảo tuyệt đối. Điều này là do những hạn chế tiềm tàng trong hệ thống KSNB như: Sai lầm của con người, sự thông đồng của các cá nhân, sự lạm quyền của nhà quản lý và do mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí của việc thiết lập nên hệ thống KSNB.
+ Các mục tiêu: Mỗi đơn vị thường có các mục tiêu kiểm sốt cần đạt được
để từ đó xác định các chiến lược cần thực hiện. Đó có thể là mục tiêu chung cho toàn đơn vị hay mục tiêu cụ thể cho từng hoạt động, từng bộ phận trong đơn vị. Có thể chia các mục tiêu kiểm sốt đơn vị cần thiết lập thành 3 nhóm:
Nhóm mục tiêu về hoạt động: Nhấn mạnh đến sự hữu hiệu và hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực.
Nhóm mục tiêu về BCTC: Nhấn mạnh đến tính trung thực và đáng tin cậy của BCTC mà tổ chức cung cấp.
Nhóm mục tiêu về sự tuân thủ: Nhấn mạnh đến việc tuân thủ pháp luật và các quy định.
PHỤ LỤC 02: CÁC MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP
Mục tiêu được chia làm 3 loại: Mục tiêu hoạt động, mục tiêu BCTC và mục tiêu tuân thủ.
- Mục tiêu hoạt động liên quan đến tính hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động.
Mục tiêu hoạt động thường phản ánh đặc điểm hoạt động kinh doanh, ngành nghề và môi trường kinh doanh mà đơn vị hoạt động.
- Mục tiêu BCTC hướng đến việc công bố BCTC trung thực và đáng tin cậy.
Tính trung thực và đáng tin cậy diễn đạt BCTC tuân thủ các nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi hay các quy định khác có liên quan, trình bày hợp lý thỏa mãn các cơ sở dẫn liệu, cung cấp thông tin trọng yếu.
- Mục tiêu tuân thủ nhấn mạnh đến tính tuân thủ pháp luật và các quy định.
Mỗi đơn vị thường sử dụng những chiến lược, biện pháp riêng để phù hợp với các luật lệ và quy định liên quan đến thị trường, giá cả, tiền trợ cấp, môi trường, thương mại quốc tế,... Mục tiêu này có thể ảnh hưởng đáng kể đến danh tiếng của đơn vị trong cộng đồng. Việc đạt được mục tiêu này phần lớn nằm trong kiểm soát của đơn vị.
PHỤ LỤC 03: HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT
- Xét về mục đích, hoạt động kiểm sốt được phân thành 3 loại khác nhau
như: Kiểm sốt phịng ngừa, kiểm sốt phát hiện, kiểm soát bù đắp.
+ Kiểm sốt phịng ngừa: là hoạt động kiểm soát nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu khả năng xảy ra sai sót và gian lận, ảnh hưởng đến việc đạt được các mục tiêu của DN. Ví dụ: Tiền được cất trong két sắt.
+ Kiểm soát phát hiện: Là hoạt động kiểm soát nhằm phát hiện kịp thời ra hành vi sai sót hoặc gian lận nào đó đã được thực hiện. Ví dụ: Đối chiếu kết quả kiểm kê hàng hóa với số liệu của sổ sách.
+ Kiểm soát bù đắp: Là hoạt động kiểm soát nhằm phát hiện các sai phạm và bù đắp cho sự thiếu hụt hay khiếm khuyết của một thủ tục kiểm sốt khác. Ví dụ